Tìm kiếm: xuất-khẩu-khẩu-trang
Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy trong tháng 3/2022, cả nước có 9 doanh nghiệp chính tham gia xuất khẩu khẩu trang y tế các loại với số lượng là 20,9 triệu chiếc, tăng mạnh 80,2% so với số lượng xuất khẩu ghi nhận trong tháng 2/2022.
Các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1,3 tỷ chiếc khẩu trang y tế các loại từ đầu năm đến hết tháng 11.
DNVN - Trong lúc nhiều công ty lao đao do dịch Covid-19, vẫn có nhiều doanh nghiệp “đạp” sóng dữ, vượt dịch để nắm bắt thời cơ kinh doanh, giữ vững vị thế thương hiệu.
Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp đảm bảo chất lượng của khẩu trang xuất khẩu; tìm hiểu kỹ về các đơn vị có chức năng tư vấn, thử nghiệm, kiểm định và chứng nhận tiêu chuẩn, đánh giá sự phù hợp.
DNVN - Bộ Công Thương vừa đưa ra một số khuyến cáo đối với các doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang trong bối cảnh thị trường xuất khẩu mặt hàng này tăng trưởng nóng và có dấu hiệu không kiểm soát được về chất lượng, tạo nguy cơ ảnh hưởng đến hình ảnh hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Ngày 26/5, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững Việt Nam tổ chức Hội thảo "Hướng dẫn và giải đáp quy định về CE, FDA".
DNVN - Tại hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp hôm 9/5 vừa qua, đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra kiến nghị Chính phủ tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) dệt may sản xuất, xuất khẩu khẩu trang y tế.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản xuất khẩu trang được ví như "cỗ máy in tiền". Tuy nhiên, nếu không đạt chất lượng, ngành khẩu trang của Việt Nam sẽ bị "chết yểu" khi hết dịch.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
DNVN - Đây là nhận định của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tại Hội thảo trực tuyến “Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19 – Giải đáp quy định về CE và FDA" do VITAS phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam và Chương trình vươn tới đỉnh cao của Tổ chức (IDH) tổ chức chiều 04/5/2020.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Nghị quyết 60/NQ-CP bãi bỏ hạn chế xuất khẩu khẩu trang y tế sau khi xét đề nghị của Bộ Y tế bãi bỏ quy định tại Nghị quyết số 20/NQ-CP ngày 28/02/202 của Chính phủ.
Chính quyền địa phương có nguy cơ thấp với dịch COVID-19 tiếp tục nới lỏng hơn các biện pháp giãn cách xã hội để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, du lịch.
Ngoài những người thợ chuyên lắp đặt, bảo dưỡng, sửa máy sản xuất khẩu trang, nhiều tiểu thương buôn bán nguyên liệu phục vụ cho ngành sản xuất khẩu trang như giấy, vải, dây chun… cũng đang hái ra tiền từ cơn sốt mặt hàng này.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
DNVN - Bộ Công Thương đề xuất cho phép XK khẩu trang y tế nhằm thúc đẩy XK của Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu của nước ngoài tăng cao, trong khi năng lực sản khẩu trang y tế mỗi ngày của DN trong nước là rất lớn. Tuy nhiên, việc XK khẩu trang, bao gồm cả khẩu trang y tế và khẩu trang vải, của nước ta còn nhiều điểm nghẽn, gây khó cho DN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo