Tìm kiếm: xuất-khẩu-quế
DNVN - Để chinh phục thị trường Anh thành công, bên cạnh việc kiểm soát chất lượng, doanh nghiệp Việt cần đầu tư vào sản xuất bền vững, bảo đảm chứng nhận quốc tế, qua đó giúp thương hiệu của doanh nghiệp đi lên, duy trì chỗ đứng tại thị trường tiềm năng này.
DNVN - Các doanh nghiệp nông sản xuất khẩu của Hà Nội gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận các vùng nguyên liệu đạt chuẩn quốc tế, đủ điều kiện xuất khẩu sang các thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.
DNVN - Ngành quế Việt Nam, dù đã có vị thế nhất định trên thế giới, vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tận dụng các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA). Để nâng cao giá trị xuất khẩu và tối ưu hóa các ưu đãi từ FTA, việc xây dựng hệ sinh thái cho ngành quế là yêu cầu cấp bách.
DNVN - Là tỉnh có diện tích trồng quế lớn nhất Việt Nam nhưng đến nay chưa có doanh nghiệp nào tại tỉnh Yên Bái xuất khẩu trực tiếp quế ra nước ngoài.
DNVN - Trong khi xuất khẩu gia vị sang Mỹ và EU tăng sau một thời gian dài xuất khẩu bị giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thì xuất khẩu sang Ấn Độ và Trung Quốc lại đang sụt giảm
DNVN - Tinh dầu quế của Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu, sử dụng trong nước chỉ một phần nhỏ. Tuy nhiên, hiện các doanh nghiệp sản xuất tinh dầu quế đang đau đáu bài toán xuất khẩu khi lượng tồn kho cao do vướng quy định pháp lý.
DNVN - Việc May Hồ Gươm tăng trưởng dương trong năm 2023 trong khi toàn ngành tăng trưởng âm hay FPT thắng một gói thầu quốc tế được coi là "phần thưởng" cho những doanh nghiệp đã có sự chuyển đổi và là ví dụ cụ thể tại Việt Nam về lợi thế của doanh nghiệp khi thực hành ESG (môi trường, xã hội và quản trị).
DNVN - Trong hai năm qua, thông tin về các quy định, chính sách liên quan đến thực hành môi trường, xã hội, quản trị (ESG) trở thành chủ đề "nóng" hơn bao giờ hết. Nếu doanh nghiệp chậm chân, bàng quan với ESG thì việc "bơi" ra khu vực, chưa nói đến quốc tế là điều khó khăn.
Ghi nhận giá nông sản ngày 9/3, mặt hàng cà phê quay đầu giảm, trong khi hồ tiêu biến động 500 - 1.000 đồng/kg so với hôm qua.
Đây là một loại gia vị, dược liệu được như một loại gia vị an toàn và có lịch sử lâu đời ở nhiều nền ẩm thực khác nhau trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.
DNVN - Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế. Tuy vậy, việc phát triển cây dược liệu vẫn mang tính tự phát, “mạnh ai nấy làm” khiến kim ngạch xuất khẩu còn ở mức thấp.
Mặc dù được hưởng nhiều ưu đãi theo Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng hàng hóa thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn khá khiêm tốn, nhiều sản phẩm xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn mang thương hiệu nước ngoài.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo Phát triển quế Việt Nam bền vững”, ngày 4/11, ông Huỳnh Tiến Dũng- Giám đốc Tổ chức sáng kiến thương mại bền vững (IDH) Việt Nam chia sẻ, hiện ngành hàng quế hồi thiếu những tổ chức liên chính phủ để điều phối sản xuất, thương mại khiến giá trị của cây quế bị giảm.
Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, muốn tăng tính cạnh tranh, giữ được đơn hàng thì thực hiện “xanh hoá” trong sản xuất, chế biến là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo