Tìm kiếm: đầu-ra-nông-sản
DNVN - Kiến nghị Chính phủ, Quốc hội chăm lo đời sống đồng bào dân tộc; giải quyết khó khăn trong mua sắm trang thiết bị y tế hiện nay... là những nội dung quan tâm của cử tri Cần Thơ tại buổi tiếp xúc cử tri với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Đoàn ĐBQH TP Cần Thơ vào sáng ngày 10/7.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân” ngày 29/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Muốn xuất khẩu được hàng hoá thuận lợi sang Trung Quốc, Việt Nam phải tăng cường xuất khẩu chính ngạch, tập trung làm thương hiệu, kết nối doanh nghiệp, người dân để cùng nâng cao giá trị nông sản.
Giai đoạn khó khăn nhất cho đầu ra nông sản ở các tỉnh phía Nam giữa dịch COVID-19 đợt 4 tuy được giải quyết phần nào, nhưng nỗi lo ùn ứ tiếp diễn thì vẫn còn đó. Các địa phương cũng cần rút ra bài học từ việc sản xuất, liên kết vùng, cứng nhắc quy định... để không tự “lấy đá ghè chân mình” làm khó giao thương nông sản.
DNVN – Với nỗ lực của bà con nông dân và sự hỗ trợ của ngành chức năng các tỉnh, đến thời điểm này, việc tiêu thụ nông sản tại một số tỉnh miền Tây đã có dấu hiệu khởi sắc so với trước.
DNVN – Trước tình trạng giá nhiều loại vật tư nông nghiệp tăng phi mã, đầu ra nông sản đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19 làm người dân hoang mang, chần chừ trong việc tái đầu tư sản xuất đe dọa đến an ninh lương thực quốc gia, Tổ công tác 970 Bộ NN-PTNT đã có kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề trên.
Những bất cập trong việc kết nối cung cầu nông sản giữa mùa dịch ở các tỉnh phía Nam cho thấy, cần nghiêm túc rút ra những bài học kinh nghiệm để tránh thiệt hại không đáng có cho người tiêu dùng và người trồng trọt, chăn nuôi.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, hoạt động mua bán trái cây tại tỉnh Tiền Giang và Bến Tre gặp khó, trong khi nhiều loại trái cây đang vào mùa thu hoạch khiến nhà vườn lâm vào cảnh khốn khó.
DNVN - Là cây trồng chủ lực, thế nhưng thời điểm này dù đang vào vụ thu hoạch mía ở xã Hòa Bắc nhưng hàng trăm héc ta lại đang rơi vào tình trạng ế ẩm, không có người thu mua. Hoặc có bán được thì giá cũng rẻ như cho.
Hiện nay, chuyển đổi cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu, biến thách thức thành cơ hội phát triển kinh tế gia đình, tạo dựng nên cơ nghiệp được nông dân Tiền Giang tích cực hưởng ứng. Nhiều người đã có những cách làm hay, sáng tạo và hiệu quả, tạo dựng cuộc sống ổn định.
Một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang có những chuyển động nhằm đưa nông sản của mình lên các sàn thương mại điện tử như một cách để nâng sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Miền Trung đang trải qua những ngày lũ lụt, sạt lở đất tang thương, khắp nơi, hàng triệu người trên cả nước hướng về khúc ruột ấy với tinh thần cưu mang, đùm bọc cùng nhau vượt qua thử thách khắc nghiệt của thiên tai. Phạm Văn Long, chàng giám đốc trẻ 29 tuổi công ty cổ phần thực phẩm Dinh dưỡng Lolifood cũng hòa mình trong tinh thần ấy.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến tinh là rất cần thiết để nông sản vùng Tây Nguyên “cất cánh”, có giá trị gia tăng cao gấp nhiều lần so với xuất thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp như hiện tại.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đầu ra nhiều mặt hàng nông sản gặp trở ngại khiến nhiều nông dân tỉnh Tiền Giang gặp khốn khó do thua lỗ.
Nhiều doanh nghiệp và các hiệp hội ngành nghề đang mong muốn được giảm 50% thuế giá trị gia tăng (VAT) để kích thích tiêu dùng, giúp họ bán được hàng nhiều hơn nhằm sớm phục hồi cho giai đoạn hậu Covid-19. Liệu chính sách thuế có thoả mãn được mong muốn này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo