Tìm kiếm: Đàm-phán-TPP
Sau 9 năm đàm phán và hơn 2 năm chuẩn bị, ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào WTO. Để gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời 3.316 câu hỏi về minh bạch hóa chính sách kinh tế thương mại và đi đến cam kết sẽ công khai các chính sách kinh tế thương mại 60 ngày trước khi áp dụng.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Sắp tới, làn sóng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước sẽ cung cấp cho thị trường một khối lượng hàng hóa đa dạng cho sự lựa chọn của Nhà đầu tư.
Nếu chỉ ngồi lo thịt bò, thịt cừu, sữa của nước ngoài tràn ngập Việt Nam khi mở cửa theo thỏa thuận TPP, ngành nông nghiệp nước nhà sẽ chẳng làm được gì. Hãy coi TPP là động lực để thúc đẩy cải cách nền nông nghiệp .
Vòng đàm phán thứ 18 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang diễn ra tại Kota Kinabalu, thủ phủ bang Sabah (Malaysia), thu hút sự tham gia của các nhà đàm phán đến từ 12 nước.
Hiện tại mặt hàng thủy sản đóng hộp nhập khẩu vào Mỹ đang chịu mức thuế suất là 28% nhưng khi có TPP thì sẽ chỉ còn 0%.
Nhật Bản mong muốn Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật đầu tư và làm ăn lâu dài tại Việt Nam.
Đi cùng với thách thức, Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi tham gia vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), TPP là cơ hội để Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
Vòng đàm phán thứ 16 về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã khai mạc tại Singapore ngày 4/3 với sự tham dự của hơn 600 đại biểu đến từ 11 nước tham gia đàm phán.
Tham gia vòng đàm phán của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu dệt may sang Mỹ của Việt Nam vào năm 2020 dự tính đạt 22 tỷ USD, thu hút nhiều FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm.
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất xơ, sợi, dệt có tên tuổi trên thế giới dồn dập đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư vào dệt nhuộm và sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may.
Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam cho biết, hiện hình thành một làn sóng đầu tư vào các dự án kéo sợi, dệt, nhuộm, nhằm đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam đang tham gia đàm phán.
Trong xu hướng cả thế giới muốn lập các khu vực tự do thương mại, Trung Quốc và Mỹ đã cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực này nhằm có được nhiều thỏa thuận thương mại tự do khu vực hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo