Tìm kiếm: Đặng-Quyết-Tiến
Năm 2013, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) cho biết đã bán vốn thành công tại 580 doanh nghiệp với tổng giá trị sổ sách trên 1.800 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt khoảng 4.500 tỷ đồng, vượt 6% so với kế hoạch và tăng 23% so với năm 2012.
Theo dự thảo mới, SCIC sẽ bị giải thể nếu kinh doanh thua lỗ kéo dài, hoặc không thực hiện được các nhiệm vụ do Nhà nước quy định sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết. SCIC cũng có thể bị giải thể nếu việc tiếp tục duy trì Tổng công ty là không cần thiết.
Những con số thoái vốn ngoài ngành hoành tráng đã được tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đề cập rõ ràng trong các đề án tái cơ cấu. Việc triển khai có hiệu quả những cam kết này là thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong thời gian tới.
Trả lời câu hỏi của phóng viên trong cuộc họp báo quý I-2013 của Bộ Tài chính về khó thoái vốn đầu tư ngoài ngành của các DNNN, Phó Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp Đặng Quyết Tiến cho biết, tất cả đã có giải pháp thực hiện, quan trọng là nỗ lực từ phía chính các DN.
Trong nhóm các nhiệm vụ quan trọng triển khai ngay từ đầu năm, Bộ Tài chính cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa (CPH) và tái cơ cấu các TĐ, TCT theo Đề án được duyệt. Trong đó, chú trọng thực hiện tái cơ cấu thực chất, toàn diện từ mô hình tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư đến thị trường, sản phẩm...
Nợ xấu vẫn đang là gánh nặng của nền kinh tế. Theo đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến năm 2015, phải xử lý dứt điểm nợ xấu.
Trước tình trạng nợ nần của các doanh nghiệp nhà nước ở mức khá nghiêm trọng, lãnh đạo bộ Tài chính cho biết sẽ tăng cường quản lý chặt chẽ tất cả các khoản nợ. Theo đó, sẽ buộc các doanh nghiệp phải phân loại nợ phải thu, phải trả, đồng thời gắn trách nhiệm các tập thể, cá nhân đối với từng khoản nợ.
Theo đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước vừa được Bộ Tài chính trình Chính phủ, tính đến tháng 9/2011, tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng lên đến trên 415.000 tỉ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng.
Theo yêu cầu của Chính phủ, các tập đoàn, tổng công ty sẽ phải hoàn tất việc cơ cấu và thoái vốn đầu tư ngoài ngành trước năm 2015. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường chứng khoán ảm đạm, việc bán cổ phần rút vốn cũng chẳng dễ dàng...
Cách làm trên vừa đảm bảo không vi phạm pháp luật, vừa có lợi cho người tiêu dùng. Bởi nếu sáp nhập thì vi phạm Luật Cạnh tranh, còn giữ như hiện nay thì vi phạm pháp luật về viễn thông.
Phải thay đổi tư duy trong việc cổ phần hóa không chỉ là vấn đề huy động vốn mà quan trọng hơn là phải đổi mới tăng cường hiệu quả quản trị doanh nghiệp, để có những doanh nghiệp mạnh, cạnh tranh hiệu quả
Hiện tượng các doanh nghiệp dàn xếp lỗ giả, chuyển giá... để trốn thuế đang có chiều hướng gia tăng. Ngăn chặn tình trạng này được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của công tác thanh tra, kiểm tra trong năm 2012...
End of content
Không có tin nào tiếp theo