Tìm kiếm: Đổi-mới-công-nghệ
Đổi mới sáng tạo và khoa học và công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững doanh nghiệp thì các doanh nghiệp cần quan tâm thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo.
Đổi mới sáng tạo và khoa học và công nghệ luôn đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững doanh nghiệp thì các doanh nghiệp cần quan tâm thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo.
Theo Đề án tái cơ cấu Tập đoàn VNPT được Bộ TT&TT trình lên Thủ tướng mới đây, mạng MobiFone sẽ tách khỏi Tập đoàn để thành lập Tổng công ty Thông tin di động, tiến tới cổ phần hóa. Vậy đâu là cơ sở để lựa chọn tách MobiFone?
TS. Phạm Văn Diễn, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ cho rằng, thực tế nhu cầu đổi mới sáng tạo phải xuất phát từ các doanh nghiệp. Nhưng, hiện nay nhiều doanh nghiệp còn chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và hiệu quả của hoạt động đổi mới sáng tạo. Do vậy, hoạt động truyền thông hướng đến các doanh nghiệp sẽ giúp cải thiện đáng kể nhận thức của doanh nghiệp.
TS. Phạm Văn Diễn, Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ cho rằng, thực tế nhu cầu đổi mới sáng tạo phải xuất phát từ các doanh nghiệp. Nhưng, hiện nay nhiều doanh nghiệp còn chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và hiệu quả của hoạt động đổi mới sáng tạo. Do vậy, hoạt động truyền thông hướng đến các doanh nghiệp sẽ giúp cải thiện đáng kể nhận thức của doanh nghiệp.
Theo đó, một số ngành hàng có tỷ trọng xuất khẩu trên 80% được đề nghị giảm thuế.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng, DN có vốn FDI tại Việt Nam là DN của Việt Nam và là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam, được đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Việt Nam đã nhận thức cần phải đổi mới theo hướng minh bạch, tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư và có sự bảo hộ của Chính phủ Việt Nam với những nhà đầu tư làm ăn chính đáng, nghiêm túc.
Sau hơn 10 năm, nhập siêu từ Trung Quốc đã tăng gấp 100 lần, hàng Trung Quốc ồ ạt chảy vào thị trường Việt Nam từ chiếc tăm tre, dây chun đến những sản phẩm công nghệ cao. Thực tế, việc hàng Trung Quốc ngập thị trường Việt Nam vừa có lý do khách quan vừa có lý do chủ quan.
Việc khởi nghiệp không phải chỉ cần một ý tưởng sáng tạo hay một ý chí quyết tâm kinh doanh đến cùng. Để khởi nghiệp và xây dựng được một công ty hoạt động thành công, các nhà doanh nghiệp trẻ còn cần nhiều hơn thế nữa.
Ông Nguyễn Trọng Hiệu - Cục phó Cục phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, năm 2014 các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) sẽ được tạo điều kiện tiếp cận tài chính, tín dụng một cách nhanh nhất thông qua việc đưa Quỹ phát triển DNNVV vào hoạt động.
Ông Nguyễn Trọng Hiệu - Cục phó Cục phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, năm 2014 các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) sẽ được tạo điều kiện tiếp cận tài chính, tín dụng một cách nhanh nhất thông qua việc đưa Quỹ phát triển DNNVV vào hoạt động.
Ông Nguyễn Trọng Hiệu - Cục phó Cục phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, năm 2014 các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) sẽ được tạo điều kiện tiếp cận tài chính, tín dụng một cách nhanh nhất thông qua việc đưa Quỹ phát triển DNNVV vào hoạt động.
Thể chế kinh tế thị trường là một trong ba đột phá chiến lược và đó cũng là trụ cột đầu tiên trong 12 trụ cột của cạnh tranh giữa các quốc gia. Thông điệp đầu năm của Thủ tướng đã nêu đúng, cụ thể và toàn diện vấn đề đổi mới thể chế như một mũi nhọn đột phá.
Sau 9 năm đàm phán và hơn 2 năm chuẩn bị, ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào WTO. Để gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời 3.316 câu hỏi về minh bạch hóa chính sách kinh tế thương mại và đi đến cam kết sẽ công khai các chính sách kinh tế thương mại 60 ngày trước khi áp dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo