Tìm kiếm: đói-giảm-nghèo
Ông Ly Nình Vàng, Chủ tịch UBND xã Na Ư, huyện Điện Biên cho biết: Từ khi Liên minh HTX tỉnh về giúp xã Na Ư, nhân dân trong xã được hỗ trợ nhiều về sản xuất, xóa đói giảm nghèo. Các hộ dân được hỗ trợ con giống đều chăn nuôi, phát triển tốt từ đó có điểm tựa về kinh tế để nỗ lực vươn lên thoát nghèo; đời sống đã có chuyển biến tích cực.
Ông Lê Công An (thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) vừa đạt giải khuyến khích tại hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh lần thứ IV (2018 - 2019) với mô hình nuôi gà mặt quỷ thả vườn, cho thu nhập cao.
Khôi phục làng nghề, phát triển hợp tác xã (HTX) trong xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những chủ trương của Hà Giang, một tỉnh miền núi nghèo ở địa đầu Tổ quốc.
Phát huy lợi thế địa hình của thôn, xã miền núi, và kinh nghiệm nuôi thả gà đồi lâu năm của người dân tộc thiểu số (DTTS), từ năm 2017, 12 hộ dân xã Tà Lèng (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) đã thành lập HTX Nông nghiệp dịch vụ và Du Lịch Tà Lèng. HTX được đánh giá là là mô hình HTX nông nghiệp hoạt động hiệu quả, giúp đồng bào DTTS thoát nghèo.
Mô hình nuôi chồn hương ở vùng đất Mũi Cà Mau - nơi cực Nam Tổ quốc đang phát triển và nhân rộng. Chồn hương là loài động vật có giá trị kinh tế cao, nhờ có mô hình này mà nhiều hộ dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
HTX Tiêu thụ nông sản đồng bào dân tộc (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) là một mô hình HTX kiểu mới. HTX này ra đời góp phần tăng cường kết nối cung – cầu, tạo thành chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, nhất là khu vực miền núi, biên giới, hải đảo. Đồng thời, mang đến những nông sản, thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Từ đề án “Phát triển nghề nuôi cá lồng và khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản gắn phát triển du lịch lòng hồ Thủy điện sông Chừng” giai đoạn 2019 – 2025, định hướng đến năm 2030, HTX Nuôi trồng thuỷ sản sông Chừng (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) đã có bước phát triển vượt bậc.
Với mục tiêu khai thác các nguồn lực và phát huy thế mạnh sẵn có của mỗi địa phương, huyện Bắc Mê (tỉnh Hà Giang) đẩy mạnh các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các hợp tác xã (HTX) nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định cuộc sống, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn của huyện.
Quá trình thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Quảng Trị đã đạt được những kết quả khả quan, nhất là ở miền núi. Trong đó, giải pháp quan trọng nhất để phát triển miền núi chính là giảm nghèo gắn với xây dựng NTM.
DNVN - Mặc dù đạt được thành công nhưng ngành gỗ cũng gặp không ít những thách thức. Việc hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu với người trồng rừng, đặc biệt là các hộ trồng rừng nhỏ để nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng còn hạn chế...
Trước đây, hầu như các thành viên đều có hoàn cảnh khó khăn, thuộc hộ nghèo của xã nhưng nhờ tham gia phát triển trồng rau của HTX Dì Thàng (xã Na Hối, Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) nhiều thành viên đã xóa được đói, giảm được nghèo và có cơ hội làm giàu khi tích cực mở rộng diện tích rau an toàn.
DNVN - Ngày 29/11, Bộ Tài nguyên & Môi trường phối hợp với Công ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk tổ chức Lễ trồng cây của Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam tại Khu di tích Tượng đài Chiến Thắng Núi Bà, xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Tại đây, chương trình cũng đã trao tặng 110.000 cây xanh các loại cho địa phương với giá trị 1 tỷ đồng.
Bắc Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, địa hình dốc, nhiều núi cao, khe sâu, độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nước biển và có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây sơn tra (còn gọi là táo mèo).
End of content
Không có tin nào tiếp theo