Tìm kiếm: điện-năng-lượng-tái-tạo
DNVN - Chi phí đầu tư ban đầu còn khá cao, chưa có sự tham gia hỗ trợ từ các tổ chức tài chính, thị trường sản phẩm, dịch vụ điện mặt trời khá đa dạng nhưng chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể… điều này đã gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn đầu tư năng lượng mặt trời áp mái dù rất tiềm năng và dễ làm.
Hàn Quốc cho biết, trong dịch Covid-19 vừa qua đã thấy rõ vai trò quan trọng của việc đảm bảo, đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tránh phụ thuộc quá nhiều vào 1 đối tác.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam đề nghị Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thương mại và Năng lượng Hàn Quốc khuyến khích các nhà đầu tư, doanh nghiệp Hàn Quốc sang Việt Nam đầu tư trong các lĩnh vực dệt may, da giầy, đồ gỗ, điện tử, chế biến nông thủy sản, tận dụng lợi thế của EVFTA, CPTPP, v.v...để tăng cường khai thác thị trường thế giới.
DNVN - Với mong muốn giới thiệu rộng rãi tới công chúng về một chiến lược phát triển năng lượng dựa trên nguồn lực sẵn có tại Việt Nam với trọng tâm là năng lượng tái tạo, Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) tổ chức buổi Họp báo công bố Báo cáo “Kế hoạch năng lượng sản xuất tại Việt Nam (Phiên bản 2.0)” vào sáng 27/02/2020 tại Hà Nội.
Ngày 17/7, Công ty cổ phần Tập đoàn Thế Kỷ CenGroup chính thức công bố đầu tư phát triển dự án pin thông minh Mopo cùng Công ty Powercentric.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam đang tăng tốc để đến cuối tháng 6/2019 sẽ có 88 nhà máy điện mặt trời được đi vào hòa lưới điện quốc gia.
Ngày 8/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn công tác Trung ương đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Đắk Lắk về kết quả thực hiện chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2018 và nhiệm vụ năm 2019.
Phát triển điện hạt nhân cũng như việc lựa chọn công nghệ cho phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức, nhưng vẫn là lựa chọn quan trọng trong tương lai, bởi lẽ sau thủy điện, nhiệt điện... chỉ có điện hạt nhân mới đáp ứng nhu cầu năng lượng cho quốc gia, còn các nguồn năng lượng tái tạo khác vẫn là thứ yếu.
Phát triển điện hạt nhân cũng như việc lựa chọn công nghệ cho phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức, nhưng vẫn là lựa chọn quan trọng trong tương lai, bởi lẽ sau thủy điện, nhiệt điện... chỉ có điện hạt nhân mới đáp ứng nhu cầu năng lượng cho quốc gia, còn các nguồn năng lượng tái tạo khác vẫn là thứ yếu.
Năm mới 2015 mở ra những triển vọng mới nâng cao công suất và mở rộng phạm vi nguồn điện năng hạt nhân ra khắp năm châu, đến nhiều vùng đất mới nhằm nâng cao hơn đời sống và góp phần làm sạch hơn bầu không khí quả đất mà loài người đang sống.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết Việt Nam đang đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng lớn...
Là một quốc gia nhiệt đới nhưng Việt Nam gần như chưa khai thác nguồn điện từ nắng và gió. Lý do, giá mua điện từ những nguồn năng lượng tái tạo trên cũng như các chính sách chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo