Tìm kiếm: Avangard
Truyền thông Trung Quốc nhận định về khả năng Nga sẽ bị Mỹ đánh bại trong thời gian ngắn. Kết luận mà họ đưa ra là gì.
Nga đã tiến hành cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để bày tỏ "thành ý" với Mỹ trước thềm đàm phán ký kết START-3, tuy nhiên, hành động của Mỹ cho thấy Mỹ không mấy "mặn mà" đối với Hiệp ước này.
Thành tố mặt đất của lực lượng hạt nhân chiến lược với các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ra đời ngay sau thành tố trên không.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat được xem như vũ khí chiến lược có sức nặng hàng đầu của Quân đội Nga trong "bình minh" thế kỷ 21.
Tên lửa hành trình diệt hạm siêu vượt âm 3M22 Zircon sẽ còn phải trải qua quá trình hoàn thiện đầy cam go trước khi được chính thức đưa vào biên chế tác chiến của lực lượng vũ trang Nga.
Hãng Sputnik vừa công bố bộ 3 siêu vũ khí thế hệ mới của Nga khiến đối thủ không có cách nào đối phó.
Chuyên gia Nga cho rằng Mỹ vì sợ "xấu hổ" nên đã im lặng hoặc nói dối về tốc độ tên lửa siêu thanh mới thử nghiệm.
Lầu Năm Góc vừa tuyên bố đã thử nghiệm thành công thân vỏ của một vũ khí lượn siêu thanh và khẳng định điều này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghệ siêu thanh trong tương lai.
Tên lửa Zircon của Nga là tên lửa đầu tiên trên thế giới áp dụng thành công động cơ xung áp siêu đốt, điều này cho phép tên lửa này trở nên "vô đối" trước mọi hệ thống phòng thủ tên lửa và tàu sân bay Mỹ sẽ trở thành "mồi ngon" của tên lửa này.
Lầu Năm góc cho biết, Hải quân và Lục quân Mỹ đã phối hợp thực hiện thành công vụ phóng thử vũ khí siêu vượt âm thế hệ mới Common-Hypersonic Glide Body (C-HGB) tại bãi thử vũ khí hải quân trên đảo Kauai thuộc quần đảo Hawaii. Vụ phóng được coi là bước tiến lớn của Mỹ trong cuộc đua phát triển vũ khí siêu vượt âm tương lai mới.
Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc nhận định, vũ khí siêu thanh mà Nga đang tích cực phát triển gần đây, có những lợi thế nhất định so với các tên lửa dẫn đường khác và có thể đáp ứng các yêu cầu hiện đại vũ khí của Nga.
DNVN - Còn rất nhiều vấn đề kỹ thuật mà Nga phải vượt qua trước khi đưa tên lửa hành trình chống hạm siêu vượt âm 3M22 Zircon vào trực chiến.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định quân đội nước này sẽ được biên chế nhiều loại khí tài tối tân, bao gồm các mẫu vũ khí siêu vượt âm và vũ khí laser.
Hãng tin Nga Sputnik dẫn lời quan chức Lầu Năm Góc nhấn mạnh Mỹ đã đi trước hàng thập kỷ so với các nước khác về công nghệ siêu thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo