Tìm kiếm: Bùi-Kiến-Thành
Trước thông tin tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị Chính phủ tiếp tục cho tăng giá điện, ở mức hơn 1.533 đồng/kWh trong 2014, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng việc đó hợp lý nhưng cũng có vấn đề.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước hối thúc các ngân hàng cổ phần đại chúng lên sàn để tăng cường kiểm soát và “bóc” dần tình trạng sở hữu chéo. Tuy nhiên, việc này chưa dễ thực hiện bởi vấn đề nợ xấu.
Chiều qua (28/11), Quốc hội đã thông qua đề nghị của Chính phủ, cho phép phát hành bổ sung 170.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016.
Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sửa đổi ban hành năm 2010 và Nghị định 156/2013/NĐ-CP mới ban hành chính thức quy định NHNN là Ngân hàng Trung ương (NHTW) của Việt Nam. Dù vậy, theo chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành, quyền năng lớn nhất của NHTW chưa được NHNN sử dụng đến.
“Hiện đã có định giá đâu mà có định lượng, mà đòi bán trước 2015. Tư nhân nào có tiền để mà mua? Nói là hết 2015 phải hoàn tất thoái vốn ngoài ngành là duy ý chí”.
Ông Bùi Kiến Thành: “Tại vì người sở hữu ngân hàng không hoạt động đúng theo mục tiêu của một ngân hàng là phục vụ cho cộng đồng với lãi suất hợp lý, cho DN phát triển ổn định”.
"Nhà nước muốn các tập đoàn kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế trong khi chúng đang dẫn nền kinh tế xuống đáy mà vẫn để yên thì rất phi lý. Phải kiên quyết yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước thoái vốn khỏi ngân hàng thương mại và các lĩnh vực đầu tư không đúng chức năng, chấm dứt việc lợi dụng mục tiêu công ích để chèn ép doanh nghiệp tư nhân" - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.
Việc dồn tiền vào bất động sản liên quan thế nào tới vấn đề sở hữu chéo và an toàn của hệ thống ngân hàng, cũng như toàn nền kinh tế? Chuyên gia Bùi Kiến Thành lý giải vấn đề đang được nhiều người quan tâm này.
Trước tình hình hụt thu ngân sách, Chính phủ đã đề xuất với Quốc hội về việc tăng bội chi, theo đó nâng mức bội chi từ 4,8 lên 5,3% GDP. Tuy nhiên, nhiều ĐBQH cho rằng, nếu thông qua đề nghị nới trần bội chi của Chính phủ thì Quốc hội cũng phải kiểm soát được số tiền ấy dùng cụ thể vào các dự án nào, hiệu quả ra sao, và phải gắn trách nhiệm cá nhân, tập thể trong việc sử dụng vốn ngân sách.
Tại cuộc họp báo thường kỳ Chính phủ mới đây, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết đề xuất nới trần bội chi ngân sách từ 4,8% GDP năm nay lên 5,3% GDP cho năm sau xuất phát từ nhu cầu đầu tư đang rất lớn mà lại thiếu vốn. Có nên nới trần bội chi lúc này vẫn là vấn đề gây tranh cãi. PV Tạp chí DNVN đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành xung quanh vấn đề này.
Theo một số chuyên gia, lạm phát được giữ ổn định ở mức thấp trong 6 tháng đầu năm là điều kiện tốt để thực hiện một gói tài chính cỡ 100.000 tỷ đồng giúp nền kinh tế thoát khỏi tình trạng ảm đạm. Tuy nhiên, đầu tư gói “kích cầu” vào đâu là vấn đề phải hết sức cân nhắc và cẩn trọng.
Dù đã nỗ lực điều chỉnh liên tiếp từ giữa năm ngoái, nhưng đến nay lãi suất cho vay của VN vẫn đứng cao nhất, nhì trong khu vực.
Nợ xấu ngân hàng là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Xử lý nợ các nhóm này như một món ăn khó nuốt nhưng các ngân hàng vẫn phải đối mặt.
Để phân tích vấn đề nợ xấu ngân hàng đang “tắc” ở đâu, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng, trước hết cần hiểu rõ nợ xấu phát sinh từ đâu? Trong thời gian qua, ngân hàng cho DN vay khá nhiều, trong đó không ít DN vay với mục đích sản xuất kinh doanh nhưng không sử dụng đúng mục đích như khi làm hồ sơ vay vốn.
Với quy định mua nhà, ô tô, xe máy... phải thanh toán qua ngân hàng, dự thảo Nghị định thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục gây nhiều tranh cãi ngay cả với các chuyên gia kinh tế. Nhiều ý kiến cho rằng, quy định này trước tiên mang lại món lợi lớn cho ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo