Tìm kiếm: Bao-tiêu-sản-phẩm
DNVN – Trước thực trạng một số tuyến đường giao thông nội đồng ở Lâm Đồng còn là đường đất, khiến việc đi lại, vận chuyển nông sản gặp nhiều khó khăn, một số hợp tác xã đã đề nghị được đối ứng vốn cùng nhà nước bê tông hoá, để hoạt động sản xuất, kinh doanh được thuận lợi, đời sống người dân từng bước được nâng cao.
Về thôn Thượng Xá, xã Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ) hỏi ông Đặng Công Chính người dân ở đây ai cũng biết bởi ông là một trong những hội viên nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi của xã.
Bên cạnh việc duy trì và phát triển nghề dệt truyền thống, HTX cổ phần dệt may Bình Định, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định còn liên kết với doanh nghiệp hoàn thiện sản phẩm khăn mặt xuất khẩu sang Nhật Bản, tạo việc làm cho 50 lao động là người địa phương với thu nhập từ 4 - 4,5 triệu đồng/người/tháng.
Từ một nhóm hộ hợp tác chăn nuôi, anh Hoàng Văn Soi, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên đứng ra thành lập Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ chăn nuôi Lâm Thượng, chuyên chăn nuôi giống vịt bầu đặc sản địa phương. Với phương thức liên kết chăn nuôi HTX đã góp phần giúp tăng thu nhập cho nhiều hộ dân trong thôn.
Vùng đất Kim Thạch quanh năm nắng gió, cát bụi đầy gian khó, đã thay da đổi thịt nhờ phát triển cây hồ tiêu và nuôi bò vỗ béo.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang đào ao nuôi trồng thủy sản, đến nay, mô hình này của anh Nguyễn Văn Toàn, sinh năm 1986, thôn Lộc Xá, xã Quảng Long (Quảng Xương) đã đem lại nguồn thu nhập ổn định mỗi năm lên tới hàng trăm triệu đồng. Anh trở thành tấm gương tiêu biểu về phát triển kinh tế của địa phương.
Bước chuyển từ mô hình trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau VietGAP dưới sự dẫn dắt của HTX rau, củ, quả Dương Thành đang giúp hàng chục hộ nông dân trên địa bàn xã Dương Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Nhờ sản xuất rau, quả theo phương pháp hữu cơ, các thành viên HTX dịch vụ nông nghiệp Kiên Thọ thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Sản xuất hữu cơ vừa bảo vệ sức khỏe người dùng, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
DNVN - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được thành phố Hà Nội triển khai đã đạt được nhiều kết quả khả quan góp phần vào việc khai thác, duy trì và phát huy những giá trị tiềm năng của làng nghề truyền thống... tạo ra nguồn sản phẩm phong phú và góp phần gia tăng thu nhập cho người lao động.
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Anh Đoàn Phan Dinh ở Đồng Tháp cho heo rừng ăn thức ăn bằng thảo dược, trị bệnh bằng thuốc nam, heo ngủ trên nền đệm lót sinh học… đem lại kết quả cao.
Ngày 25/5/2020 tại huyện Thanh Hà, UBND tỉnh Hải Dương tổ chức Chương trình "Thu hái vải thiều và cắt băng xuất khẩu lô vải thiều đầu tiên đi Singapo, Mỹ, Úc năm 2020".
Những mô hình HTX chăn nuôi gà theo chuỗi liên kết đã giúp nhiều nông dân ở Thanh Hóa thoát nghèo.
Với trại nuôi dúi bán giống và thịt, anh Phạm Thế Quang ở huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh bỏ túi cả trăm triệu đồng mỗi năm…
Bằng niềm đam mê, sự quyết tâm cùng với những sáng tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình thả nuôi nên anh Nguyễn Viết Quỳnh ở xóm 1, xã miền núi Tân Sơn, huyện Quỳnh Lưu đã phát triển thành công mô hình nuôi ba ba, lươn sinh sản và thương phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo