Tìm kiếm: Cao-sỹ-kiêm

Theo lãnh đạo các ngân hàng, phía doanh nghiệp cần cởi mở, minh bạch, trung thực và biết quản lý dòng tiền… để có thể tiếp cận được vốn ngân hàng, kể cả khi gặp khó khăn.
Hôm nay 8/5, quy định áp trần lãi suất cho vay đối với bốn lĩnh vực còn 15%/năm chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mức lãi suất này liệu có được đại trà và khả thi trong thời gian tới là băn khoăn của nhiều doanh nghiệp.
Bị sa thải, thất nghiệp là nỗi lo không chỉ của công nhân mà còn là nỗi buồn của nhà máy, doanh nghiệp. Bởi nếu để mất lao động lành nghề, khi kinh tế phục hồi, việc tìm lại họ không phải dễ.
Theo một nguồn tin, Ngân hàng Nhà nước đang xem xét, hướng dẫn những tiêu chí cho vay mới, nhằm gỡ khó cho cả ngân hàng thương mại và doanh nghiệp để lưu thông dòng tiền. Có thể sẽ cho doanh nghiệp tái cơ cấu lại nợ để tiếp tục được vay vốn.
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...
Không doanh nghiệp nào dại dột đi vay trong khi lãi suất cao, cũng không ngân hàng dám cho vay khi rủi ro tiềm ẩn là rất lớn. Cả phía cung và cầu đều ngại khiến cho nhiều ngân hàng bị ứ đọng vốn chứ không phải là thanh khoản dồi dào khiến ngân hàng phải giảm lãi suất để cho vay.
Quý 1/2012 kết thúc với những số liệu thống kê khá đẹp cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, một trong những điểm đen lớn vẫn xuất hiện trên bức tranh kinh tế là chỉ số tồn kho đang ở mức báo động.
Đối với hơn 500 doanh nghiệp đăng ký phá sản trong hai tháng qua tại Hà Nội và Tp.HCM, công bố hạ mặt bằng lãi suất thêm 1% phát đi từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cách đây ít ngày có lẽ không còn nhiều ý nghĩa.

End of content

Không có tin nào tiếp theo