Tìm kiếm: Chuyên-gia-Kinh-tế
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông, trong bối cảnh bị tác động nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN - Ông Hoàng Nam Tiến - Chủ tịch FPT Telecom cho rằng 5 - 7 năm nữa, Việt Nam sẽ có hàng triệu người trẻ không có công ăn việc làm và mất việc làm. Lý do đơn giản là người máy sẽ thay thế con người.
DNVN – Các chuyên gia của VESS đưa ra hai kịch bản tăng trưởng khi kết thúc năm 2021, trong đó kịch bản cao là cả nước thống nhất các biện pháp thích ứng với bệnh dịch và vẫn đảm bảo sản xuất, lưu thông hàng hoá không bị đứt gãy từ quý IV/2021...
DNVN – Năm 2022 được dự báo thị trường mua bán – sáp nhập (M&A) sẽ trở lên sôi động và tăng trưởng gấp đôi so với năm 2021. Hậu M&A các tập đoàn kinh tế cần ứng dụng mạnh mẽ công nghệ để quản trị minh bạch, đây được xem là chiến lược sống còn của các tập đoàn kinh doanh đa ngành.
DNVN - Giới đầu tư đang chứng kiến cú lội ngược dòng ngoạn mục của Thanh Hóa trong lộ trình vươn mình trở thành cực tăng trưởng mới, điểm sáng về thu hút đầu tư, phát triển du lịch.
Ngay khi các địa phương mở cửa trở lại, các doanh nghiệp FDI đã nhanh chóng lên phương án phục hồi sản xuất kinh doanh.
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
Hộ kinh doanh là khu vực kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4. Vì vậy, những chính sách cụ thể và kịp thời để hỗ trợ khu vực này cần được triển khai càng sớm, càng tốt.
DNVN - Nói về cơ hội mua bán - sáp nhập (M&A), các chuyên gia cho rằng hiện là thời điểm hợp lý để "dọn dẹp" lại các doanh nghiệp sau khi bị đại dịch COVID-19 quét qua.
Nhiều nhà đầu tư đang băn khoăn trong tình hình dịch bệnh hiện nay, nếu có tiền thì nên làm gì để sinh lợi nhuận.
DNVN - Đây là quan điểm của PGS. TS. Trần Đình Thiên, Thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng. Ông cũng nhận định: “Việc triển khai thành công hộ chiếu vaccine tại Phú Quốc là cơ hội lớn để bứt phá trên thị trường du lịch thế giới, bởi nơi đây hội tụ đầy đủ điều kiện để có thể rút ngắn khoảng cách của du lịch Việt Nam với thế giới”.
Nhiều chuyên gia cho rằng, từ nay đến cuối năm, thậm chí sang đầu năm 2022, thị trường bất động sản khó có sự bùng nổ, các nhà đầu tư cũng sẽ thận trọng hơn.
Gần 2 năm qua, đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, nhất là các ngành sản xuất kinh doanh, trong đó có doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhiều doanh nghiệp (DN) đứng trước nguy cơ đứt gãy nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cũng như xuất khẩu hàng hóa do dịch bệnh kéo dài.
Ngày mai (11/10), Liên Bộ Tài chính - Công Thương sẽ thực hiện điều chỉnh giá xăng dầu theo chu kỳ.
Để vực dậy 90.000 doanh nghiệp đang bị tê liệt sản xuất do ảnh hưởng dịch COVID-19, doanh nghiệp rất cần một khoản cấp vốn cho vay mới với các cơ chế đột phá, nếu không các ngân hàng thương mại sẽ không dám triển khai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo