Tìm kiếm: Cục--Xúc-tiến-thương-mại
DNVN - Các cơ quan xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam đã tích cực đưa ra nhiều hình thức quảng bá sản phẩm này tới người tiêu dùng Nhật Bản. Gần đây nhất, cùng với sự vào cuộc của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, một số DN Việt Nam đã chốt được đơn hàng xuất khẩu vải thiều cho hai đối tác mới và quan trọng tại Nhật Bản.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, xây dựng được hình ảnh và thương hiệu của sản phẩm trên thị trường luôn là điều mà bất cứ doanh nghiệp, địa phương hay quốc gia nào hướng đến. Việc ghi dấu ấn về hình ảnh và thương hiệu sản phẩm bắt nguồn từ chính câu chuyện về hành trình của sản phẩm cho đến khi tới tay khách hàng.
1 tấn vải thiều đầu tiên có gắn tem truy xuất nguồn gốc do Cục Xúc tiến thương mại phát triển được nhập khẩu chính ngạch qua đường hàng không vào Paris có ý nghĩa “khai thông” quan trọng cho trái vải nói riêng và nông sản Việt chất lượng cao nói chung.
DNVN - Tối 12/6, lô vải thiều đầu tiên gắn tem truy xuất nguồn gốc itrace247 do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phát triển đã hạ xuống cánh sân bay Charles de Gaulle và được nhập khẩu chính ngạch vào Pháp. Lô vải gần 1 tấn này đã tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA).
Dưới sự hỗ trợ của doanh nghiệp đến từ Singapore, nhiều mặt hàng nông sản đầy tiềm năng của Việt Nam sẽ vươn xa hơn trên bản đồ thế giới thông qua xuất khẩu trực tuyến.
DNVN - Chiều 7/6, Công ty CP Pacific Foods đã chính thức xuất lô thiều Thanh Hà, Hải Dương đầu tiên đi châu Âu theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Trong tuần tới sẽ là lô vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang cũng lên đường chinh phục cộng đồng 27 quốc gia khó tính này.
DNVN - Nông sản và thực phẩm Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận. Tuy nhiên, để tiến sâu và thành công tại thị trường vốn được coi là khó tính nhất thế giới này, ngoài chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến xu hướng tiêu dùng.
DNVN - Thêm 90 ca mắc COVID-19 mới; thanh khoản vượt 21.700 tỷ đồng, HOSE thông báo ngừng giao dịch; BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM bác bỏ thông tin BN7445 tử vong; các khu vực trên cả nước đều có mưa và dông; Việt Nam bàn giao mẫu sừng tê giác từ các vụ bắt giữ cho Nam Phi,... là những tin chính tối nay (1/6).
DNVN - Ngày 1/6, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) và Tổ chức Xúc tiến thương mại TFO Canada ký Biên bản thỏa thuận hợp tác để triển khai các hoạt động nâng cao năng lực xuất khẩu cho các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ Việt Nam giai đoạn 2021-2024.
DNVN - Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là mặt hàng gạo.
DNVN - Thêm 143 ca mắc Covid-19 mới; Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đề xuất chi trả chế độ bảo hiểm xã hội với lao động đi cách ly y tế; xuất hiện biến thể SARS-CoV-2 lai tạo giữa chủng Ấn Độ và Anh ở Việt Nam; Bắc Giang khẩn cấp giãn cách xã hội toàn huyện Tân Yên; Hamas diễu hành quân sự ở Gaza... là những tin chính tối nay (29/5).
DNVN – Trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhằm hỗ trợ nông dân vượt qua khó khăn, Bộ Công Thương khuyến khích Sơn La áp dụng nền tảng số trong việc kinh doanh nông sản, như đưa hàng lên thương mại điện tử hoặc rao bán trực tiếp trên mạng xã hội (livestream)...
DNVN - Ngày 28/5, mận hậu và xoài tròn Yên Châu tỉnh Sơn La đã chính thức lên sàn thương mại điện tử Shopee. Với kênh bán hàng này, người nông dân có cơ hội tiếp cận, mở rộng phương thức kinh doanh, gia tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Gạo Việt Nam vào EU chỉ chiếm 6%, trong khi Thái Lan và Campuchia cao hơn rất nhiều. Như vậy, hạn ngạch 80.000 tấn vào EU của Việt Nam theo cam kết EVFTA là một khối lượng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu bình quân là 2,3 triệu tấn/năm của các nước EU và Vương quốc Anh.
Dù trái vải thiều bán trên các sàn thương mại điện tử đang được đón nhận tích cực từ phía người tiêu dùng, song để tăng sản lượng vải thiều cũng như nông sản nói chung phân phối trên các "chợ mạng" là không hề dễ, đặc biệt là trong bối cảnh dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo