Tìm kiếm: Cục-trồng-trọt
Nhiều giải pháp ưu tiên bảo vệ vùng sản xuất nguyên liệu đang được đặt ra nhằm đảm bảo quá trình cung ứng nông sản trong nước không bị ngưng trệ bởi dịch bệnh.
DNVN – Theo Cục trưởng Cục Trồng trọt, dữ liệu của ngành nông nghiệp hiện nằm rải rác, mỗi đơn vị một kiểu, mỗi chỗ chọn một cách thống kê khác nhau. Để chuyển đổi số cần đồng bộ tất cả dữ liệu, chắc chắn sẽ khó khăn và mất nhiều thời gian.
DNVN - Thời gian qua VAAS gần như tập trung quá nhiều về đề tài nghiên cứu mà chưa chú trọng cho chuyển giao, kinh doanh, ứng dụng, thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu...
DNVN – Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), tổng giá trị xuất khẩu nông sản 5 tháng đầu năm ước đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Ngày 23/5, 3 tấn vải quả đầu tiên của Hải Dương đã đến Nhật, sau 7 tiếng vận chuyển bằng đường hàng không từ sân bay Nội Bài.
Chỉ cần nhìn vào hình dáng, màu sắc và thời gian bảo quản quả dâu tây, người dùng có thể nhận biết dâu tây Trung Quốc đội lột dâu tây Đà Lạt một cách dễ dàng.
DNVN - Được mệnh danh là thủ phủ của trái thanh long, tỉnh Bình Thuận đã áp dụng mô hình ứng dụng công nghệ cao bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt, tưới phun, sử dụng phân hữu cơ sinh học, chế phẩm sinh học vào sản xuất nhằm giảm lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và tăng năng suất, chất lượng, đạt tiêu chuẩn an toàn cho trái thanh long.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Thời điểm này các làng hoa xứ Huế đang rộn ràng, tất bật chăm sóc những bông hoa tươi thắm cho khoe sắc đúng vào dịp đón năm mới.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
Chương trình tái canh cà phê giai đoạn 2014-2020 tại Đắk Lắk chủ yếu trồng bằng giống mới, đã từng bước tăng năng suất, chất lượng góp phần phát triển ngành hàng cà phê bền vững.
Việc nhiều loại trái cây Việt có thể "đặt chân" và tạo được sức hấp dẫn tại các thị trường khó tính đang mở ra một tương lai mới cho ngành hàng này, với kỳ vọng sớm thoát khỏi sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
Diện tích trồng ngô sinh khối ở nước ta hiện khoảng 50.000 ha, doanh thu đạt khoảng 4.000 tỷ đồng/năm. Đây là hướng đi mới, nhiều tiềm năng, nếu liên kết sản xuất tốt có thể là mô hình giúp nhiều nông dân làm giàu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo