Tìm kiếm: DN-Việt
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Đỗ Trường Giang - Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Lào Cai - cho biết, thời gian tới, Sở sẽ tiếp tục chỉ đạo hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngoài nước nhằm khai thác tối đa cơ hội, thúc đẩy và hỗ trợ doanh nghiệp (DN) xuất khẩu.
Các FTA đưa lại rất lớn về mở cửa thị trường nhưng số lượng doanh nghiệp biết tận dụng và khai thác có hiệu quả chỉ chiếm từ 30 - 40%.
DNVN - Kết quả nổi bật sau 10 năm triển khai Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" là nhiều doanh nghiệp đã tạo dựng thành công thương hiệu nổi tiếng, uy tín hàng đầu quốc gia, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế.
Khu vực Trung Đông có sức mua lớn, khả năng thanh toán cao, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của khu vực này cũng phù hợp với những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Do đó, đây là thị trường rất tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt nếu có chiến lược tiếp cận đúng đắn.
DNVN - Chuyển đổi số đang là mục tiêu hàng đầu của nhiều doanh nghiệp trong bối cảnh đoàn tàu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đến gần. Vậy doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị những gì và phải làm như thế nào để chuyển đổi số thành công?
Nếu tiếp cận kênh thương mại điện tử Alibaba.com, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội quảng bá sản phẩm tới 260 triệu nhà mua hàng trên thế giới từ hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu.
Để ứng phó kịp thời với sự biến động của nền kinh tế thế giới, doanh nghiệp (DN) Việt cần có sự chuẩn bị tốt nhất thông qua việc tăng cường đổi mới công nghệ; nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hội nhập và đặc biệt là năng lực quản trị về tài chính, cấu trúc vốn.
Để tăng khả năng cạnh tranh cho DN Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước còn đòi hỏi các DN chủ động đổi mới, nâng cao năng lực, tăng cường chuyển đổi số.
DNVN - Trung Đông thực sự là thị trường giàu tiềm năng và đa dạng cơ hội cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Tuy nhiên, để thâm nhập được thị trường tiềm năng to lớn này, giới chuyên gia nhận định, các doanh nghiệp trước hết cần vượt được qua rào cản mang tên "Tiêu chuẩn Halal"...
“Quan điểm về vai trò của kinh tế tư nhân là đúng đắn, Chính phủ cũng “đề-pa” rồi, cứ than vãn phiền hà mãi, không đúng đâu. Tình hình hiện tại, trên đã nóng, dưới đã nóng, chỉ có khúc giữa vẫn lạnh thì ta thúc các cơ quan trung gian vận động thôi...” – Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (VINASME) Nguyễn Văn Thân nói.
DNVN - Thay vì khai báo C/O bằng tiếng Anh theo yêu cầu bắt buộc, một doanh nghiệp trong quá trình đề nghị cấp C/O đã khai báo mặt hàng "voi song" bằng tiếng Việt không dấu và đồng thời trên tờ khai C/O DN khai thiếu mã HS. Sau đó, hải quan của Malaysia đã liên hệ ngược lại với cơ quan cấp C/O của Việt Nam để làm rõ thông tin về hàng hóa của DN.
Trong bối cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung gia tăng, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần chủ động đối phó với các biện pháp phòng vệ thương mại.
"Bàn về doanh nghiệp Việt rất xúc động, nói tới doanh nghiệp Việt rất tự hào nhưng sức yếu quá, yếu đến mức ai yêu đất nước nói tới năng lực Việt đều muốn khóc".
Đông Âu là thị trường truyền thống, quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên vẫn còn khiêm tốn. Để thúc đẩy hoạt động thương mại hợp tác đầu tư, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp với các nước khu vực, tổ chức thường xuyên các hoạt động nhằm tăng cường sự kết nối giữa Việt Nam và khu vực Đông Âu.
DNVN -Nhằm tăng cường năng lực của doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu, phát triển thị trường và tham gi chuỗi cung ứng, Cơ Quan Phát Triển Quốc Tế Hoa Kỳ (USAID) công bố Dự án Kết nối doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) với ngân sách 22,1 triệu USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo