Tìm kiếm: DN-nội
Cần tập trung hỗ trợ một số DN triển vọng trong lĩnh vực điện tử nhằm tạo cơ hội cho các DN này phát triển, đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước, đặc biệt là các sản phẩm điện - điện tử gia dụng.
Các doanh nghiệp thực phẩm cần hợp tác, liên kết chặt chẽ hơn nữa để mạnh lên trong chuỗi cung ứng.
Một số doanh nghiệp (DN) lớn trong nước đang tỏ ra lạc quan khi kỳ vọng gia tăng doanh thu, lợi nhuận trở trong năm nay với xu hướng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt lên. Tuy nhiên, với các DN vừa và nhỏ, dường như vẫn đang chật vật để duy trì hoạt động, rất cần tiếp tục tái cấu trúc.
Để khơi thông đầu ra cho hàng Việt trên “sân nhà” đòi hỏi các doanh nghiệp nội cần chọn “lối đi thích ứng và sáng tạo”, nhất là tạo sự mới mẻ từ sản phẩm cho đến thay đổi cách thức bán hàng nhằm tăng sự thu hút với người tiêu dùng.
Trong tháng 1/2021, một số tập đoàn đa quốc gia đã "rót" hàng trăm triệu USD vào Việt Nam. Kỳ vọng làn sóng đổ bộ này sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Do vậy, Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng cơ hội để nâng cao vị thế trong mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
Dù dịch Covid-19 đã lấy hầu hết thời gian kinh doanh của doanh nghiệp (DN) như năm 2020 vừa qua, nhưng nhờ quá trình phát triển thương hiệu lâu năm và có chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng nên vẫn có những DN Việt khẳng định được giá trị của mình, dẫn đầu thị trường giữa khó khăn.
Thiếu hụt doanh nghiệp nội địa cỡ vừa để cung ứng sản phẩm cho khối ngoại vẫn là nỗi lo lớn khi mà việc thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài chất lượng cao được kỳ vọng đẩy mạnh hơn nữa trong năm 2021.
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới.
Tình hình mới đòi hỏi những thay đổi lớn để phát triển và thích ứng, mở ra cơ hội tiếp theo cho nền kinh tế. Trong đó, chuyển đổi số cần được đẩy mạnh trong năm 2021 và Nhà nước nên có chính sách khuyến khích doanh nghiệp mới xuất hiện nhiều hơn nữa, chứ không phải chỉ là chính sách hỗ trợ.
Câu chuyện người tiêu dùng mua hàng trực tuyến (online) bị đánh tráo hàng hóa đang cho thấy một phần điểm yếu ở khâu hậu cần, logistics - vốn đang đòi hỏi ngày càng cao trước sức bùng phát của thương mại điện tử.
Chuyển đổi số mạnh mẽ và tạo lập hệ sinh thái, được xem như là “nước cờ chiến lược” để doanh nghiệp Việt gia tăng lợi thế cạnh tranh, tối ưu nguồn lực và chi phí trong việc nắm giữ số đông người tiêu dùng.
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
Xu hướng đầu tư nhà xưởng cho thuê đang có sức hút lớn nhằm đón đầu dòng vốn ngoại tiếp tục dịch chuyển vào Việt Nam và đáp ứng nhu cầu cao cho sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ cũng như thương mại điện tử, phân phối… Tuy nhiên, việc thiếu quỹ đất lớn là một vấn đề đầy thách thức.
Trước khó khăn bủa vây từ những tác động của dịch Covid-19 trong năm nay thì những giá trị cốt lõi lại được ví như “thần chú” để các doanh nghiệp vừa và nhỏ giải quyết vấn đề.
End of content
Không có tin nào tiếp theo