Tìm kiếm: DN-nhỏ-và-vừa
Ðể hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam phải đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, lấy doanh nghiệp (DN) là động lực nâng cao sức cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế.
(DNVN) - Khi tham gia các hiệp định thương mại sẽ giúp rất nhiều cho sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ "khó bơi" trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chủ tịch VCCI cho rằng, doanh nghiệp khó tiếp cận vay vốn ngân hàng do lỗi của ngân hàng, nhà nước và của chính doanh nghiệp.
TP HCM rất coi trọng việc thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ được đặc biệt quan tâm.
10 tháng đầu năm 2018, số lượng doanh nghiệp (DN) tạm ngừng hoạt động, chờ giải thể và giải thể vẫn còn ở mức khá cao.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2019 ở mức 6,6-6,8% là mức tăng thận trọng, hợp lý.
(DNVN) - Ngày 31/10, lãnh đạo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP. HCM cùng các phòng ban chuyên môn đã tập trung giải đáp nhiều câu hỏi của doanh nghiệp xoay quanh chính sách lao động, tiền lương, bảo hiểm thất nghiệp...
(DNVN) - Ông Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch Thường trực, kiêm Tổng thư ký DNNVV Việt Nam đã trả lời phỏng vấn kênh truyền thông quốc gia về "Biên bản ghi nhớ hợp tác" giữa VINASME và Hungary về phối hợp Xúc tiến thương mại được hai bên ký kết mới đây tại Hà Nội.
(DNVN) - Chiều 16/10, tại Hà Nội, TW Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Công ty Cổ phần tái cấu trúc doanh nghiệp Việt (VERCO) đã tổ chức họp báo với chủ đề "Giải pháp vốn từ quỹ và định chế tài chính" nhằm giúp các DN tiếp cận nguồn vốn.
Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN. Dù vậy, có đến khoảng 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Chỉ 20% Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tham gia được chuỗi cung ứng toàn cầu.
Vấn đề doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức loay hoay với GMP đã được đề cập tại Hội thảo:“Thị trường TPCN: Thực trạng và giải pháp phát triển” do Báo Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức hôm 26/9 vừa qua.
Ngoài việc bán hàng qua kênh truyền thống, nhiều hiệp hội đã linh hoạt xây dựng kênh bán hàng online và tham gia xúc tiến mạnh việc bán hàng ra thị trường nước ngoài.
Thực hiện nhiệm vụ về cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Bộ Tài chính nỗ lực đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả theo phương châm lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm.
Để hạn chế rủi ro từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, ngành gỗ Việt Nam cần giảm nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu các sản phẩm thô sang Trung Quốc và theo dõi, kiểm tra danh mục hàng hóa Mỹ áp thuế đối với Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo