Tìm kiếm: DN-vừa-và-nhỏ
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
Việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam về sở hữu trí tuệ, các tài sản số, phát triển thương hiệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm để tham gia bền vững vào các chuỗi giá trị toàn cầu… là rất cần thiết trong lúc này để “tự vệ” trước các thách thức lớn của nền kinh tế số.
Đáp ứng tốt trước những thay đổi, quyết tâm chinh phục các tiêu chuẩn cao và liên kết cùng nhau để “phá vỡ” các rào cản là điều cần làm với các nhà sản xuất thực phẩm Việt trong lúc này khi mà một số thị trường xuất khẩu khó tính thay đổi những quy định về kiểm soát hàng hoá mang tính siết chặt hơn.
Một số doanh nghiệp (DN) lớn trong nước đang tỏ ra lạc quan khi kỳ vọng gia tăng doanh thu, lợi nhuận trở trong năm nay với xu hướng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt lên. Tuy nhiên, với các DN vừa và nhỏ, dường như vẫn đang chật vật để duy trì hoạt động, rất cần tiếp tục tái cấu trúc.
Để khơi thông đầu ra cho hàng Việt trên “sân nhà” đòi hỏi các doanh nghiệp nội cần chọn “lối đi thích ứng và sáng tạo”, nhất là tạo sự mới mẻ từ sản phẩm cho đến thay đổi cách thức bán hàng nhằm tăng sự thu hút với người tiêu dùng.
Chậm trễ, kéo dài thời gian cho thủ cấp giấy phép, chồng chéo ở khâu chính sách, cấp quản lý thiếu thẩm quyền để ra quyết định... là điều băn khoăn của giới doanh nghiệp ở Tp.HCM về môi trường đầu tư với mong muốn được tháo những “nút thắt” này.
DNVN - Do lực đẩy về công nghệ số và sức kéo của thị trường người tiêu dùng số, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ chuyển dịch. Tuy nhiên, để tiếp cận chuyển đổi số, ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp là xây dựng chuyển đổi số gắn liền với chiến lược kinh doanh, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế và khả năng chuyển đổi của doanh nghiệp.
Mặc dù Chính phủ đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ các đối tượng chịu tác động của dịch Covid-19. Tuy nhiên, khảo sát thực tế cho thấy có tới 54,6% doanh nghiệp cho rằng không đáp ứng được điều kiện để nhận được hỗ trợ.
Với nền kinh tế bừng sáng, mặc dù phải trải qua không ít thách thức do dịch Covid-19, nhưng thu hút dòng vốn ngoại năm 2021 vẫn được giới phân tích dự báo sẽ đầy triển vọng cho Việt Nam, phát triển “dọn ổ đón đại bàng”.
Là nhóm ngành chịu tổn thương lớn nhất do đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp du lịch tỏ ra thận trọng trong năm 2021 và rất mong được gỡ khó thực chất hơn về vốn vay cùng các chính sách hỗ trợ để duy trì năng lực hoạt động.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đừng vội nghĩ rằng thực hiện chuyển đổi số là mình sẽ ngay lập tức "hóa rồng", thay vào đó để thành công trong câu chuyện này cần đi từ những bước nhỏ, phù hợp với mình nhất.
Sau vụ bắt giữ "đại gia" Thiện Soi ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nhiều chủ doanh nghiệp (DN) nhỏ đã tố cáo đối tượng này về hành vi cho vay nặng lãi khiến họ điêu đứng. "Vòng xoáy" tín dụng đen sẽ tiếp tục làm khổ những DN nào lỡ “dây” vào khi chưa tìm được các giải pháp tài trợ vốn phù hợp hơn.
Ở Tp.HCM lần đầu tiên đã khởi tố hình sự vụ lây lan dịch Covid-19. Hậu quả nghiêm trọng của chuyện này không chỉ ở việc lây nhiễm mà còn làm khổ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vốn ám ảnh với “bóng ma” dịch bệnh suốt cả năm nay.
Trước làn sóng thâu tóm của các doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới, doanh nghiệp Việt Nam phải làm gì để có thể cạnh tranh sòng phẳng với khối ngoại, vừa tránh bị "nuốt chửng" và chiếm được vị trí trong chuỗi logistics toàn cầu.
Xu hướng đầu tư nhà xưởng cho thuê đang có sức hút lớn nhằm đón đầu dòng vốn ngoại tiếp tục dịch chuyển vào Việt Nam và đáp ứng nhu cầu cao cho sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ cũng như thương mại điện tử, phân phối… Tuy nhiên, việc thiếu quỹ đất lớn là một vấn đề đầy thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo