Tìm kiếm: FDI-tăng
“Ở trong nước, chúng ta đang dự thảo Nghị quyết về hội nhập quốc tế, không chỉ về kinh tế mà cả chính trị, an ninh...”, TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói và nhấn mạnh thêm rằng, nếu Việt Nam “quyết” hội nhập thì cơ hội mở ra rất lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Nhất là khi “gió độc” dường như đang mạnh hơn “gió lành”.
Đánh giá sau 25 năm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có mặt tại Việt Nam (1987-2013), những người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư thừa nhận khu vực FDI đã có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Tất nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại cần sớm được khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
Cục Đầu tư nước ngoài hôm nay 12.3 công bố con số điều chỉnh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mà Việt Nam thu hút được trong năm 2012, gồm cả vốn cấp mới và tăng thêm đạt 16,3 tỉ USD, tăng 4,7% so với năm 2011.
Một báo cáo vừa công bố của ngân hàng HSBC cho rằng, kinh tế Việt Nam bước vào năm 2013 với một nền móng khá vững, nhưng vẫn cần tới sự thận trọng, nhất là trong vấn đề lạm phát.
Cần thu hút các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài sử dụng công nghệ cao, sạch, ít năng lượng và có giá trị gia tăng cao.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến vốn FDI đăng ký trong năm 2013 sẽ đạt từ 13-14 tỷ USD và vốn thực hiện đạt khoảng 10,5-11 tỷ USD, tương đương năm 2012.
Dù dự kiến xuất khẩu cả năm 2012 có thể vượt kế hoạch, đạt mức 113 tỷ USD nhưng theo Bộ Công Thương, thành tích này vẫn chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), điều đó cho thấy nhiều tồn tại của doanh nghiệp trong nước.
Ngay từ giữa tháng 10, một số tổ chức đầu tư bắt đầu nhận thấy những áp lực đối với tỉ giá USD/VND đang ngày càng gia tăng trong các tháng cuối năm.
Lượng vốn đăng ký tăng thêm trong khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang cho thấy tín hiệu khả quan hơn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của khu vực này.
Tăng vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là thu hút FDI tại chỗ, nhưng thời gian qua nhiều doanh nghiệp FDI đã co cụm, ngại mở rộng quy mô.
Gần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo