Tìm kiếm: FTA-Việt-Nam
Đối với ngành dệt may, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đưa ra một số quy định rất khó khăn, đặc biệt là về quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào, bà Bùi Kim Thùy, Trưởng Đại diện Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), cho biết.
Sau 3 năm, khoảng cách thị phần hàng dệt may tại thị trường Hàn Quốc giữa Trung Quốc và Việt Nam được rút ngắn rất nhanh.
Doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc và cả Nhật Bản đang tăng đầu tư vào lĩnh vực dệt may Việt Nam.
PVN khẩn thiết đề nghị Bộ Công Thương sớm hướng dẫn hướng giải quyết trước nguy cơ vỡ nợ của dự án Lọc dầu Nghi Sơn.
Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Các chuyên gia thương mại khuyến cáo các doanh nghiệp nên bình tĩnh, tránh tâm lý hoang mang và cần chủ động thông tin, quản trị rủi ro và tận dụng hội nhập, biết phân chia lại thị trường.
Đồng tình với nhận định của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, ông Gonzalo Said, Phó Chủ tịch Thứ nhất Hiệp hội Công nghiệp Chile đã tặng Phó Thủ tướng bộ bánh răng cưa thúc ngựa với hàm ý hai bên cần phải thúc “cỗ xe” thương mại, đầu tư.
Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, cơ chế ưu đãi của EVFTA sẽ mang lại lợi ích to lớn trong các ngành công nghiệp và sản phẩm của Việt Nam.
Theo thống kê, năm 2017, trong hợp tác thương mại với các nước công nghiệp phát triển (G7), Việt Nam đã có thặng dư thương mại gần 45 tỷ USD, trong đó thị trường Hoa Kỳ có số thặng dư thương mại lớn nhất hơn 32,24 tỷ USD.
Kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng ấn tượng trong quý I năm nay khi đạt mức 7,38%, cao nhất trong suốt một thập kỉ.
Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có tốc độ hội nhập nhanh nhất thế giới. Mặc dù nhân công giá rẻ đã không còn đóng vai trò quyết định, song giá nhân công của Việt Nam vẫn tương đối thấp hơn so với nhiều nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… đang là một lợi thế trong cạnh tranh.
Năm 2018, cục diện kinh tế thế giới tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ với nhiều thời cơ và thách thức đan xen, nhiều mối liên kết kinh tế mới lại tiếp tục được định hình, Việt Nam sẽ ngày càng phải tham gia “luật chơi” một cách bình đẳng hơn với các đối tác lớn hơn.
(DNVN) - Sau khi thịt gà Việt Nam được xuất khẩu sang Nhật Bản thì mặt hàng này lại đứng trước cơ hội lớn được xuất khẩu sang các nước Liên minh Châu Âu (EU).
Hàn Quốc đã vượt Trung Quốc, trở thành thị trường nhập siêu lớn nhất của Việt Nam. Điều này cho thấy, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc chưa thúc đẩy được xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc.
(DNVN) - Sau hơn 40 năm quan hệ thương mại, Nhật Bản hiện là đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu của Việt Nam. Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng là nước tài trợ lớn nhất cho Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo