Tìm kiếm: Giảm-lãi-vay
DNVN - Nhiều DN đánh giá cao những nỗ lực của ngành Ngân hàng, nhất là việc cơ cấu lại nợ, gia hạn nợ gốc, miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ… Tuy nhiên, các DN vẫn khó tiếp cận được những nguồn hỗ trợ này do thủ tục còn phức tạp, mức lãi suất vẫn còn cao… Vì vậy, ngành Ngân hàng cần sớm có thêm giải pháp để doanh nghiệp nhanh chóng vượt khó.
DNVN - Tại Hà Nội, các TCTD đã thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 3.500 khách hàng với dư nợ gần 24 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho gần 18.000 khách hàng với dư nợ trên 212 nghìn tỷ đồng; cho vay mới với lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/1/2020 đến nay đạt trên 280 nghìn tỷ đồng cho hơn 17.000 khách hàng.
DNVN - Theo Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam, đến nay các doanh nghiệp rất khó tiếp cận các gói hỗ trợ, ưu đãi của Chính phủ, một phần do chưa biết cách tiếp cận bằng cách nào, một phần khác do những điều kiện để được hỗ trợ khiến doanh nghiệp mất thời gian để chứng minh thiệt hại.
Đại dịch Covid-19 khiến cộng đồng doanh nghiệp lao đao. Để động viên tinh thần và tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Theo các chuyên gia, việc đẩy nhanh tiếp cận chương trình tín dụng 300.000 tỷ đồng mà các NHTM đang triển khai đòi hỏi thiện chí của cả người dân và doanh nghiệp. Phía doanh nghiệp cũng phải có thiện chí hợp tác với ngân hàng, chứng minh thiệt hại của mình để ngân hàng có căn cứ hỗ trợ.
Bằng nguồn lực của mình, các ngân hàng đã chung tay, sẵn sàng nguồn vốn để gỡ nút thắt về vốn tín dụng cho những doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ có khả năng sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng từ dịch Covid-19 sau 3 tháng không có doanh thu. Việc "bơm vốn" là điều cần kíp, có thể không thể cứu được tất cả những DN này nhưng cũng đáng nỗ lực giúp cứu càng nhiều DN càng tốt.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có báo cáo đánh giá tác động của các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Bất động sản (BĐS) là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 khi có đến 800/1.000 sàn giao dịch ngừng hoạt động. Trước khó khăn đó, Hiệp hội BĐS Tp.HCM (HoREA) đã kiến nghị Chính phủ tháo gỡ "thể chế pháp luật - hành chính", trước tiên là ban hành một Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai 2013.
DNVN - Chính phủ đã có nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ lãi suất, giãn nợ, gia hạn thời gian nộp thuế, nhằm tháo gỡ khó khăn giúp DN duy trì sản, xuất kinh doanh. Phía các DN cũng mong muốn để các chính sách đi vào thực tiễn cần phải được triển khai nhanh chóng và có những sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hiện nay.
DNVN - Mặc dù truyền thông đưa tin rất đậm về gói hỗ trợ 250.000 tỷ của Chính phủ dành cho doanh nghiệp, nhưng nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) còn lúng túng chưa biết cách tiếp cận để nhận được gói hỗ trợ này từ phía Ngân hàng. Họ đều xác định phải tự thân vận động, trông chờ dịch bệnh sớm qua mau.
Tổng cộng 4 gói chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt "bão" Covid-19, Chính phủ đã hy sinh "tiền tươi thóc thật" chiếm khoảng 2,5% GDP.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
DNVN - Nhằm giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều tỉnh thành phía Nam đã triển khai, đề xuất các biện pháp hỗ trợ để doanh nghiệp tập trung giải quyết khó khăn, duy trì hoạt động…
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ có thêm nhiều giải pháp mạnh mẽ để hỗ trợ nền kinh tế, thậm chí sẽ điều chỉnh mạnh chính sách tiền tệ nếu cần thiết và tiếp tục giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo