Tìm kiếm: Giảm-thuế-thu-nhập

Cho phân lô bán nền, phạt nặng nếu triển khai dự án “chui”, Luật đất đai sửa đổi với những cơ chế mới về định giá đất, xử dự án “treo”… là hàng loạt chính sách mới trong được áp dụng trong năm 2014.
“Tôi nghĩ tái cơ cấu cần phải làm một cách bài bản, có nghĩa là giao cho các cơ quan Nhà nước đi điều tra thực sự từng ngành, xem ngành nào có bao nhiêu DN đang gặp khó khăn? Vì sao họ gặp khó khăn? Cái họ cần là gì thì lúc đó mới phân loại các DN và đưa ra giải pháp cho từng loại? Khâu đầu tiên là phải biết DN bị bệnh gì và bốc thuốc đúng bệnh đó. Các chính sách Chính phủ cũng không phải là chính sách chung chung”.
Hàng loạt chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã phát huy tác dụng, sản xuất kinh doanh của nhiều DN đã ổn định và tăng trưởng. Tuy nhiên, DN cũng hy vọng rằng những chính sách đó sẽ ngày càng sát thực tế, kịp thời hỗ trợ cho DN hơn.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội tháng 5/2013 chỉ nhích tăng 0,75% so với tháng trước. Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì tổng mức 5 tháng đầu năm tăng 4,87% so với cùng kỳ năm trước. Đó là thông tin tại cuộc họp Tổ điều hành thị trường trong nước ngày 27/5.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Từ năm 2012 đến nay, để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, Quốc hội, Chính phủ đã thực hiện nhiều gói hỗ trợ. Tuy vậy, các doanh nghiệp vẫn gặp những khó khăn lớn, số doanh nghiệp giải thể, phá sản vẫn không giảm. Vì sao?

End of content

Không có tin nào tiếp theo