Tìm kiếm: GlobalGAP
Những năm qua, tỉnh Hưng Yên chủ trương mở rộng vùng cây ăn quả chủ lực theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ nhằm thay đổi tư duy, trình độ và cách thức tổ chức sản xuất của nông dân, tạo ra sản phẩm chất lượng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, đảm bảo lợi ích cao về kinh tế, môi trường.
Để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần tái định vị lại thị trường, xóa bỏ tư duy đây là thị trường dễ tính, đầu tư tốt hơn cho chất lượng sản phẩm.
Để phát triển nông nghiệp bền vững trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, Đồng Nai triển khai nhiều chính sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển sản xuất sạch, sản xuất an toàn. Tỉnh đã nhân rộng được hàng trăm hécta cây trồng đạt chuẩn VietGAP. Mô hình này cũng không ngừng được nhân rộng trong lĩnh vực chăn nuôi.
Ở Lâm Đồng, nghề nuôi cá nước lạnh phát triển tốt và mang lại lợi nhuận cao cho nhiều nông hộ, doanh nghiệp.
Đạ K’Nàng là một xã nghèo thuộc huyện 30 Đam Rông (Lâm Đồng). Tuy nhiên, sự dẫn dắt của HTX Nông nghiệp Đạ K’Nàng đã giúp kinh tế nông thôn nơi đây khởi sắc. Người dân nghèo đã có việc làm, thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo nhanh và bền vững.
Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Nổi tiếng với cây vải thiều, tuy nhiên, những năm gần đây, các loại cây có múi cũng đang nổi lên trở thành một trong những loại cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), nhờ quy trình sản xuất sạch, giàu khoa học – kỹ thuật.
Ông Trần Văn Chiến (Hai Chiến), Giám đốc Hợp tác xã Vườn cây ăn trái Trường Khương A ở xã Trường Long, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ cho biết, HTX thành lập vào tháng 8/2017 gồm 24 xã viên, đến nay đã tăng lên 45.
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Từ bỏ phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu để theo đuổi phương thức sản xuất tập trung, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ), áp dụng các mô hình tiên tiến trong sản xuất, đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đổi đời.
Tính đến hết năm 2018, toàn huyện Chợ Gạo có 9/18 xã đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới. Mục tiêu huyện đặt ra trong năm 2019 là 9 xã hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới nhằm tiến tới đưa huyện đạt chuẩn huyện nông thôn mới năm 2020.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Bình Thuận đang đẩy mạnh sản xuất, mở rộng diện tích thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP nhằm tăng giá trị và sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Nếu các HTX, doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm nông sản của mình vươn xa, trụ vững ở thị trường nước ngoài, rất cần có chiến lược phát triển thương hiệu, bảo hộ nhãn hiệu một cách bài bản.
Sáng 14/11, tại siêu thị Big C Thăng Long, Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình phối hợp với Big C Thăng Long - thuộc hệ thống bán lẻ của Central Retail Việt Nam tổ chức Khai mạc Tuần lễ giới thiệu Sản phẩm cây ăn quả có múi và nông thủy sản an toàn, chất lượng tỉnh Hòa Bình năm 2019 .
End of content
Không có tin nào tiếp theo