Tìm kiếm: Hàng-không-mẫu-hạm
Cuối tháng 7 vừa qua, tàu sân bay USS John F Kennedy đã được gắn phần mũi, chính thức hoàn thành toàn bộ kết cấu thân vỏ và sàn cất - hạ cánh máy bay.
Nếu không vì chiến tranh, thiếu kinh phí... thì những dự án tàu chiến đầy tham vọng của Liên Xô giờ đây vẫn đang là "quái vật biển cả".
Trong khi tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov của Nga vẫn chưa hẹn ngày trở lại thì hải quân các quốc gia NATO liên tiếp tăng cường năng lực tác chiến cho các hàng không mẫu hạm trong biên chế.
Các con số mới nhất của trang web Global Fire Power Index (GFPI) giúp xác định các lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới trong năm 2019.
Sự kiện nữ phi công huyền thoại Mỹ Amelia Earhart mất tích cách đây 8 thập kỷ có lẻ khiến công chúng Mỹ day dứt không nguôi.
Ở thời kỳ hùng mạnh nhất, Hải quân Liên Xô có mặt trên hầu khắp đại dương với số lượng tàu chiến khổng lồ 1.053 chiếc, lực lượng này sở hữu hạm đội tàu sân bay, tàu ngầm, tuần dương hạm khiến Mỹ-NATO phải khiếp sợ.
DNVN - Tại triển lãm hải quân quốc tế IDMS 2019, Nga đã giới thiệu liên tiếp hai mô hình tàu sân bay thế hệ mới tuy nhiên khả năng thành hiện thực của chúng bị đánh giá rất thấp, khác hẳn với tiến độ chế tạo hàng không mẫu hạm của Mỹ.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã đầu tư nhiều nguồn lực vào phát triển tàu sân bay. Các chuyên gia đánh giá để có được sức cạnh tranh hơn, Trung Quốc cần sự hỗ trợ từ phía Nga.
Nó không giống một chút nào với chiếc tàu ngầm Nautilus huyền thoại trong tác phẩm viễn tưởng khoa học "Hai vạn dặm dưới đáy biển" của Jules Verne.
Trận hải chiến Midway diễn ra trong bối cảnh hải quân Nhật Bản đang chiếm ưu thế khá lớn trên Thái Bình Dương, nhưng vẫn cần thêm một đòn đánh sập ý chí chiến đấu của hải quân Hoa Kỳ, theo tính toán của đô đốc Yamamoto.
Chính là chiếc thiết giáp hạm lớn nhất, danh tiếng lẫy lừng nhất từng được chế tạo trong suốt Đại chiến thế giới lần thứ hai (và có lẽ là trong toàn bộ lịch sử hải chiến thế giới), song đại chiến hạm Yamato hầu như không đóng góp được gì nhiều vào thực tế mặt trận Thái Bình Dương, cho hải quân hoàng gia Nhật Bản.
Việc Mỹ sở hữu các hàng không mẫu hạm lớn nhất thế giới và chiếm được nhiều ưu thế trong “cuộc chơi” trên đại dương đã không còn là chuyện xa lạ. Tuy nhiên, ít ai biết rằng cường quốc quân sự này thậm chí từng có ý định phát triển cả hàng không mẫu hạm “bay”.
DNVN - Tàu ngầm cỡ nhỏ SMX-26 của Pháp được trang bị hỏa lực mạnh và dàn thiết bị hiện đại nhất thế giới, đủ khả năng tiêu diệt những chiến hạm có lượng giãn nước lớn hơn nhiều lần, rất phù hợp cho nhiệm vụ tác chiến trên biển Đông.
DNVN - An-71 được thiết kế với kỳ vọng lấp đầy khoảng trống của một máy bay chỉ huy cảnh báo sớm trên hạm chuyên nghiệp, tuy nhiên dự án đã bị hủy bỏ vì những khó khăn không thể vượt qua.
Với lượng giãn nước đầy tải chỉ hơn 13.000 tấn, tàu sân bay Giuseppe Garibaldi của Hải quân Italy thậm chí còn nhỏ hơn nhiều tàu đổ bộ tấn công khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo