Tìm kiếm: Hội-Khoa-học-Lịch-sử-Việt-Nam
Nhân kỷ niệm 70 năm ngày thương binh-liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2017), Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Quỹ mãi mãi tuổi 20 phối hợp tổ chức hội thảo khoa học “Những lá thư thời chiến với lịch sử, truyền thống và văn hóa dân tộc” nhằm khẳng định giá trị của công trình xuất bản này với các thế hệ bạn đọc hôm nay và mai sau.
Giáo sư sử học, nhà giáo Nhân dân Đinh Xuân Lâm - được coi là một trong “tứ trụ sử Việt” đương đại, nguyên phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử VN, đã qua đời ngày 25/1/2017 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.
(DNVN) - Sáng nay 20/7, UBND quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội đã tổ chức lễ khánh thành và khai trương Trung tâm Thông tin Văn hóa Hồ Gươm tại số 2 phố Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
(DNVN) - Sáng 4/7, chỉ khoảng 150.000 thí sinh trên cả nước làm bài thi môn Sử. Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, môn Sử có tỷ lệ thí sinh dự thi ít nhất trong các môn thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia.
Giám đốc Sở QH&KT cho rằng lãnh đạo TP.HCM sẽ xem xét kỹ các kiến nghị bảo tồn một phần thương xá Tax.
Giám đốc Sở QH&KT cho rằng lãnh đạo TP.HCM sẽ xem xét kỹ các kiến nghị bảo tồn một phần thương xá Tax.
“Việt Nam tôn trọng, làm hết sức để xây đắp hòa hiếu với Trung Quốc. Nhưng lịch sử cũng chỉ ra rằng Việt Nam không bao giờ chịu lùi bước trước mọi hành động xâm phạm đến chủ quyền”, GS. Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam khẳng định.
"Với cách thi như hiện nay thì tôi không ngạc nhiên khi học sinh bỏ môn sử..."- Giáo sư (GS), Nhà giáo nhân dân (NGND) Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho biết sáng 23/4.
Theo quyết định của Thủ tướng, Phủ Chủ tịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh, nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp và chùa Một Cột được bảo tồn nguyên vẹn.
Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 sắp tới là cơ hội tốt để chúng ta cùng xem lại tất cả những nội dung cần thiết trong lịch sử chưa được đưa vào giảng dạy. Việc thiếu sót hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong sách lịch sử là điều đáng tiếc...
"Chắc chắn việc nghiên cứu quá khứ (cái mà chúng ta không thể thay đổi) sẽ giúp ta thực hiện được những mục tiêu cho tương lai (cái mà chúng ta có thể tạo dựng) trong đó có việc xây dựng những gia đình doanh nhân như một mô hình văn hóa, thúc đẩy sự nghiệp của chính doanh nhân, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế".
"Chắc chắn việc nghiên cứu quá khứ (cái mà chúng ta không thể thay đổi) sẽ giúp ta thực hiện được những mục tiêu cho tương lai (cái mà chúng ta có thể tạo dựng) trong đó có việc xây dựng những gia đình doanh nhân như một mô hình văn hóa, thúc đẩy sự nghiệp của chính doanh nhân, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế".
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất cội nguồn nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ, nơi những chiếc trống đồng với lịch sử hàng ngàn năm đã được phát hiện, nghệ nhân Thiều Quang Tùng (còn gọi là Tùng "trống", xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) luôn trăn trở làm sao để tìm lại “bí kíp” làm nên chiếc trống đồng Đông Sơn.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất cội nguồn nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ, nơi những chiếc trống đồng với lịch sử hàng ngàn năm đã được phát hiện, nghệ nhân Thiều Quang Tùng (còn gọi là Tùng "trống", xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) luôn trăn trở làm sao để tìm lại “bí kíp” làm nên chiếc trống đồng Đông Sơn.
(DNVN) Đây là quan điểm của ông Phan Đăng Long - Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội ngay trước khi UBND TP Hà Nội tiếp tục tổ chức hội thảo khoa học lấy ý kiến của các nhà khoa học về việc bảo tồn di tích Đàn Xã Tắc song song với phát triển giao thông tại khu vực Ô Chợ Dừa diễn ra chiều nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo