Tìm kiếm: Hiệp-hội-dệt-may-Việt-Nam
Dệt may VN thiếu vốn, Trung Quốc gặp khó về lao động... Do đó, khi VN kêu gọi đầu tư, Trung Quốc vào tìm hiểu là rất bình thường.
Buông lỏng quản lý để dự án không mang lợi ích vào đầu tư sẽ làm tổn hại đến quan hệ quốc tế, là mầm mống bất ổn chính trị-kinh tế-xã hội.
Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc không còn là câu chuyện mới, nhưng trong bối cảnh hiện nay lại có thêm những thách thức đặt ra với doanh nghiệp Việt Nam.
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
Tối 24/3/2014 tại Nhà hát lớn Hà Nội, 53 doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may đã được tôn vinh. Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã đến dự và trao giải cho doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành dệt may.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Dồn vốn vào các dự án đầu tư nguyên phụ liệu đang là cách để doanh nghiệp dệt may không bỏ lỡ cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Nhiều doanh nghiệp dệt may quyết định thưởng Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014 cho người lao động từ 1,5 đến 2 tháng thu nhập.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Ngay từ đầu năm, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp trong ngành tương đối ổn định.
Đánh giá về tình hình kinh doanh của từng ngành, ông Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM cho hay, dệt may là ngành phát tín hiệu khả quan nhất trong 6 tháng đầu năm. Các đơn hàng gia công tương đối dồi dào. Còn bất động sản và thủy sản vẫn còn nhiều khó khăn.
Theo Bộ Công Thương, quý I-2013, mặc dù kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn, song hoạt động của ngành dệt may tương đối thuận lợi, thị trường XK đang dần hồi phục và có mức tăng trưởng hơn năm trước nên đơn hàng của các DN cũng có nhiều khả quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo