Tìm kiếm: Hiệp-hội-DN
Qua khảo sát tình hình cộng đồng doanh nghiệp (DN) tỉnh Thanh Hóa có thể thấy dịch bệnh COVID-19 đã tác động xấu đến nền kinh tế và sức khỏe của DN.
Việc “đơn thương độc mã” và kém liên kết với nhau khiến cho nhiều doanh nghiệp nội địa vốn đang gặp khó vì dịch Covid-19 lại càng chồng chất khó khăn hơn.
DNVN - Trong bối cảnh ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh đã đề nghị UBND tỉnh xây dựng chiến dịch kích cầu du lịch ngay sau khi hết dịch Covid-19.
DNVN - Sáng 03/3, tại Hà Nội, lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đã trao đổi về nội dung thỏa thuận hợp tác toàn diện nhằm hỗ trợ các hội viên và thành viên của VINASME trên toàn quốc.
DNVN - Bà Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã chia sẻ như vậy tại Hội thảo “Chất lượng điều kiện kinh doanh: Vấn đề và kiến nghị” do CIEM tổ chức mới đây.
DNVN - Cục Xuất nhập khẩu (XNK), Bộ Công Thương đã có khuyến cáo, kêu gọi các doanh nghiệp và các tổ chức, liên quan trên địa bàn theo dõi sát tình hình tại khu vực cửa khẩu biên giới, hạn chế đưa hàng hóa lên biên giới, trừ trường hợp đưa lên để xuất khẩu theo hình thức chính ngạch và phía đối tác Trung Quốc có khả năng nhận hàng
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, theo Nghị định hướng dẫn biểu thuế ưu đãi của CPTPP, cũng như Thông tư 62 hướng dẫn về xuất xứ hàng hoá, các DN được áp dụng hồi tố thuế suất, xuất xứ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện của CPTPP.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, theo Nghị định hướng dẫn biểu thuế ưu đãi của CPTPP, cũng như Thông tư 62 hướng dẫn về xuất xứ hàng hoá, các DN được áp dụng hồi tố thuế suất, xuất xứ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện của CPTPP.
Từ đầu năm đến nay, trên 8 triệu tỷ đồng đã lần lượt được đưa ra thị trường, khớp với mục tiêu tăng trưởng tín dụng của cả năm. Đáng chú ý, nguồn tín dụng rất lớn đã tập trung vào cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân và cá nhân, vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh ưu tiên.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
Doanh nghiệp tư nhân có đủ kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào để vận hành và phát triển các dự án lớn trong lĩnh vực Nhà nước độc quyền như đường sắt, truyền tải điện..., vấn đề mấu chốt là phải cải cách thể chế.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), kinh doanh liêm chính đang là một yêu cầu rất quan trọng đối với các doanh nghiệp (DN). Thực hiện liêm chính DN sẽ góp phần đẩy lùi tham nhũng.
Việc đầu tư vào công nghệ chế biến sâu ngày càng đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết với xuất khẩu nông lâm thuỷ sản trước những cơ hội lẫn thách thức từ thị trường thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo