Tìm kiếm: Huyện-lệnh
Trước khi chết, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Trong Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên có phần Sĩ Vương (Sĩ Nhiếp). Vậy Sĩ Nhiếp là ai, có vai trò thế nào trong lịch sử Việt Nam.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
Không chỉ là đệ nhất gian hùng kim cổ có một, Tào Tháo từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
'Tam anh chiến Lữ Bố' là một trong những điểm nhấn của Tam quốc diễn nghĩa, cũng là màn tướng đấu tướng đặc sắc nhất trong toàn bộ tác phẩm.
'Tam anh chiến Lữ Bố' là một trong những điểm nhấn của Tam quốc diễn nghĩa, cũng là màn tướng đấu tướng đặc sắc nhất trong toàn bộ tác phẩm.
Cùng là bạn học với nhau nhưng trong khi Lưu Bị vẫn còn lận đận trong sự nghiệp thì Công Tôn Toản đã chiếm cứ U Châu, làm quan đến chức Trung lang tướng và được phong Đô đình hầu.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Có lẽ vì chịu sự ảnh hưởng của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa mà rất nhiều người đã nhìn nhận rằng, Chu Du là người lòng dạ hẹp hòi, ghen ghét người hiền tài. Nhưng Chu Du trong lịch sử có thực sự là người như vậy không.
Nắm cả giang sơn trong tay, người đàn bà quyền lực Võ Tắc Thiên tới cuối đời vẫn không có được Địch Nhân Kiệt người đàn ông mình thầm yêu mến.
Nói đến Phan Kim Liên nhiều người đều biết chuyện tình sử nổi tiếng, ngoại tình với Tây Môn Khánh mà giết chết chồng, liệu đó có phải sự thật.
"Hoàn Châu cách cách" là bộ phim kinh điển của màn ảnh Trung Quốc tuy nhiên, không phải diễn viên nào bước ra từ tác phẩm này cũng có sự nghiệp thuận lợi.
Trong cuốn “Tiêu Hiên tùy lục”, học giả Phương Đào thời nhà Thanh đã hé lộ nhiều sự thật bất ngờ về Võ Đại Lang – người anh “vừa thấp lùn, vừa xấu xí” của Võ Tòng trong “Thủy Hử”.
Cuồng tín thuyết Âm Dương ngũ hành, Tần Thủy Hoàng cho rằng tần Triều đại diện cho "Thủy Đức", nên ông ta đã chọn màu đen đại diện cho hoàng quyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo