Tìm kiếm: Hợp-tác-công---tư
Tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB), Thủ tướng nhấn mạnh Chính phủ Việt Nam sẽ phối hợp WB sử dụng hiệu quả vốn của WB.
“Ổn định vĩ mô của Việt Nam hiện nay là chưa bền vững, có dấu hiệu ổn định, nhưng nền tảng của nó bắt nguồn từ tổng cầu bị thu hẹp, trong khi đó cấu trúc nền kinh tế chưa được cải cách một cách mạnh mẽ thông qua chương trình tái cơ cấu, có nhưng chưa thực chất, chưa đi vào cốt lõi nền kinh tế như cải cách sâu và rộng hệ thống doanh nghiệp nhà nước, thu hẹp quy mô của họ, sắp xếp, nâng cao hiệu quả, chúng ta chưa có chính sách cụ thể nào...”.
Sáng kiến hạ nguồn Mekong là một nỗ lực quan trọng trong quan hệ Mỹ - ASEAN.
Chính phủ xác định xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ là 1 trong 3 khâu đột phá chiến lược giai đoạn 2010-2020. Để thực hiện được chiến lược này, nhu cầu vốn đầu tư là rất lớn. Thời gian qua, vốn đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, chủ yếu từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), ngân sách nhà nước (NSNN), trái phiếu Chính phủ.
Để phát huy hết tiềm năng, lợi thế của Tây Bắc trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, trước hết cần phải xây dựng được cơ sở hạ tầng giao thông cơ bản hoàn chỉnh, kết nối giữa các địa phương trong vùng với cả nước.
Bên cạnh lời hứa sẽ nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi hơn, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, Thủ tướng cũng đã rất kiên quyết và thẳng thắn yêu cầu các cơ quan của Chính phủ, chính quyền các địa phương phải nỗ lực phấn đấu hơn nữa để có cơ chế, chính sách về đầu tư theo hướng thuận lợi và có tính cạnh tranh hơn so với các nước trong khu vực...
“Australia mong muốn sẽ dần mở rộng hoạt động của mình với chính phủ về những vấn đề chính sách hạ tầng và tiếp tục cam kết sẽ hỗ trợ lĩnh vực hạ tầng giao thông ở Việt Nam” ông James Batley- Phó Tổng giám đốc phụ trách Châu Á-Thái Bình Dương của Australia cho biết tại cuộc họp tham vấn cấp cao Việt Nam- Australia ngày 22/3 tại Hà Nội.
Sau hơn 2 năm triển khai Quyết định 71/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm đầu tư theo mô hình đối tác công - tư (PPP), số dự án, công trình giao thông đã thực hiện theo hình thức này vẫn đếm trên đầu ngón tay. Yếu tố quan trọng để có thể đẩy mạnh mô hình đầu tư này chính là tạo hành lang pháp lý phù hợp và cơ chế tài chính rõ ràng, để thu hút các doanh nghiệp tham gia.
Thủ tướng đánh giá cao đóng góp của ông Tony Blair trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa 2 nước lên tầm đối tác chiến lược
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang quan tâm đến các dự án metro số 3a, 3b, 4 và tuyến số 6 tại TPHCM.
Đó là một trong những chủ đề lớn được thảo luận tại hội thảo “Thị trường Việt Nam dưới góc nhìn doanh nghiệp Nhật Bản” diễn ra ngày 14/3, tại TP Hồ Chí Minh.
Ngày 8/3 tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Viện trợ phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Quỹ Châu Á tại Việt Nam tổ chức hội thảo “Doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng ứng phó với thiên tai”.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Đắk Nông cần phát huy lợi thế để tiếp tục phát triển, trước hết là về đất đai.
Việt Nam đang kỳ vọng mô hình đối tác công tư trong nhiều lĩnh vực có thể tối ưu hóa nguồn lực phát triển các đô thị lớn. Tuy nhiên không ít ý kiến cho rằng, PPP không phải là chiếc đũa thần để các thành phố tiến lên siêu đô thị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo