Tìm kiếm: ICBM
Mặc dù virus corona mới (SARS-CoV-2) đang hoành hành, các lực lượng hạt nhân Mỹ được cho là vẫn luôn sẵn sàng chiến đấu.
Trang tin quân sự Defense News dẫn nguồn tin từ Lầu Năm góc đăng tải, Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) đang lập kế hoạch mở gói thầu nâng cấp quy mô lớn hệ thống phòng thủ tên lửa trên bộ (GMD) chịu trách nhiệm bảo vệ lãnh thổ nước Mỹ khỏi các vụ tấn công bằng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Thành tố mặt đất của lực lượng hạt nhân chiến lược với các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ra đời ngay sau thành tố trên không.
Mang trên mình những kỳ vọng lớn lao nhưng tới cuối cùng "gã khổng lồ" Ural chỉ nhận được một kết cục cay đắng.
Hãng Sputnik vừa công bố bộ 3 siêu vũ khí thế hệ mới của Nga khiến đối thủ không có cách nào đối phó.
Nga vừa công bố 6 loại vũ khí do nước này phát triển có thể làm cho các hệ thống đánh chặn của Mỹ và phương Tây hiện nay hoàn toàn "bó tay".
Bạn có thể đoán thành phố được bảo vệ tốt nhất khỏi một cuộc tấn công tên lửa hạt nhân? London? Washington? Không. Nó ở Nga. Moscow có một lá chắn tên lửa khổng lồ không thể xuyên thủng, theo National Interest.
Với việc tích hợp những hệ thống phòng thủ cực mạnh thành một mạng lưới thống nhất, Nga có thể diệt sạch đòn tấn công từ tên lửa ICBM của đối phương.
Trong vài tuần qua, các nhà thầu quốc phòng Mỹ đã theo dõi sát sao dịch COVID-19 từ một mối đe dọa mơ hồ biến đổi thành cuộc khủng hoảng quốc gia.
Trong khi Ukraine từ bỏ năng lực sở hữu vũ khí hạt nhân vào năm 1994, nhiều nhà khoa học và đội ngũ thiết kế nước này vẫn có bí quyết sản xuất các thành phần quan trọng của loại vũ khí chiến lược này.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
Phòng thí nghiệm nghiên cứu Công nghệ quân sự (DSLT) thuộc Bộ Quốc phòng Anh đang phát triển công nghệ chế tạo chất nổ bằng công nghệ in 3D đặc biệt.
Với sự phát triển của các công nghệ vũ khí tiến công mới, đặc biệt là vũ khí siêu vượt âm, hệ thống phòng thủ tên lửa của Washington đang trở lên lỗi thời và cần được nâng cấp.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
Tương lai phòng thủ tên lửa sau năm 2030 phụ thuộc nhiều vào quyết tâm chính trị của giới lãnh đạo Mỹ hiện tại và tương lai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo