Tìm kiếm: ITPC
DNVN - Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu, EVFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Ấn Độ sang đầu tư – kinh doanh tại Việt Nam, hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% trong khi hàng dệt may của Ấn Độ phải nộp 9,6% thuế.
DNVN - Đến hết ngày 28/11/2019, thu ngân sách nhà nước của Cục Hải quan TP.HCM đã đạt 109.100 tỷ đồng, đạt 100,3% so với dự toán Pháp lệnh được giao (108.800 tỷ đồng), vượt chỉ tiêu thu ngân sách 300 tỷ đồng.
DNVN - Doanh nghiệp Việt muốn đầu tư, kinh doanh tại Myanmar cần am hiểu chính sách và chủ động thích ứng với môi trường tại đây. Bởi, thị trường hiện vẫn duy trì chế độ cấp phép xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa còn chậm nên những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thường gặp rất nhiều bất lợi, giảm sức cạnh tranh so với các đối thủ...
Nhiều doanh nghiệp BĐS ở TP.HCM cho rằng, những vấn đề liên quan đến pháp lý, chậm trễ trong việc cấp phép xây dựng, quy định giữa các luật đang có những chồng chéo... chính là nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp khó khăn trong việc thực hiện các dự án.
Vượt lên những định kiến về mô hình hợp tác xã lạc hậu, manh mún, kể từ khi Luật Hợp tác xã 2012 đi vào thực tiễn, nhiều mô hình mới với cách làm hay đã 'lột xác' để phát triển. Nhờ vậy, các sản phẩm của hợp tác xã đã đến gần hơn với người tiêu dùng cả nước, thậm chí còn xuất khẩu.
Doanh nghiệp (DN) cần nhìn rõ 3 yếu tố chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay, gồm: chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, CPTPP và các FTA, kỹ thuật số và thương mại điện tử, đồng thời nên thận trọng trước các rủi ro trong giao dịch có yếu tố “số hóa”.
DNVN - "Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh trong khu vực và thế giới, chúng tôi mong muốn lãnh đạo trung ương và địa phương tạo điều khiện thuận lợi để nhà đầu tư FDI đến từ Hàn Quốc có thể nhanh chóng đầu tư vào, từ đó sẽ tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội"...
Ba Lan - nền kinh tế thứ 6 trong Liên minh châu Âu (EU) và là thị trường lớn nhất trong số các nước Đông Âu với gần 40 triệu dân. Và, dù có sự tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường này gần đây nhưng DN Việt vẫn gặp không ít khó khăn, đặc biệt về thông tin...
Một số doanh nghiệp (DN) Singapore đang tìm kiếm nhập khẩu một số mặt hàng lương thực, thực phẩm chế biến, dệt may, đồ gỗ... để phân phối tại thị trường Singapore và xuất khẩu sang các nước khác. Ngược lại, các DN xuất khẩu Việt Nam cũng có thể hợp tác chiến lược với các công ty Singapore để đưa sản phẩm của mình vươn ra thị trường thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Thái Lan đã không ngừng tăng trưởng trong vài năm trở lại đây.
DNVN - Người dân Thái Lan quan tâm đến những câu chuyện liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm hay các màu sắc bắt mắt và đó là những điều cơ bản đầu tiên mà doanh nghiệp Việt phải thay đổi ngay nếu muốn đẩy mạnh xuất khẩu vào Thái Lan.
DNVN - Thời gian qua, tình trạng được mùa rớt giá, sản phẩm của bà con nông dân và doanh nghiệp tại TP.HCM làm ra không tiêu thụ được, bị tồn đọng quá nhiều… lặp đi lặp lại.
Vấn đề xuất nhập khẩu trong bối cảnh CPTPP, các chuyên gia pháp lý cho rằng, doanh nghiệp thường chỉ lưu tâm đến các vấn đề về thương mại mà bỏ quên các yếu tố về pháp lý nên dễ đưa doanh nghiệp đến “ngõ cụt” khi phát sinh mâu thuẫn.
Hội thảo “Xuất nhập khẩu trong bối cảnh CPTPP và những lưu ý cho doanh nghiệp về hợp đồng kinh tế doanh nghiệp quốc tế” đã được tổ chức vào ngày 18/4.
Hiệp định CPTPP và EVFTA cũng như môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện đang là "cú hích" cho hoạt động xuất khẩu năm 2019 của Việt Nam "thăng hoa". Nhờ đó, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu từ 7-8% trong năm 2019 vẫn khả thi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo