Tìm kiếm: Khủng-hoảng-nợ
Làn sóng biểu tình, bãi công phản đối các biện pháp thắt lưng buộc bụng lan rộng tại nhiều nước châu Âu như Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Italia, Pháp... đã tạo ra một vòng xoáy nguy hiểm, đe dọa sự ổn định và thịnh vượng của cả khu vực.
Chỉ một ngày sau khi Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phát tín hiệu hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu vào đầu tháng 10 tới, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hôm 21/9 đã có động thái tương tự. Những con số này một lần nữa cho thấy sức khỏe của kinh tế toàn cầu đang tiếp tục yếu đi.
Chính cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu đã tạo thuận lợi cho các tổ chức mafia thâm nhập vào lĩnh vực tài chính bằng cách cung cấp những khoản vay với nhiều điều kiện ưu đãi hơn so với các nhà băng tới tay người sử dụng vốn.
Đây là nhận định vừa được Nouriel Roubini đưa ra hôm qua. Ông là nhà kinh tế học được gán cho cái tên Dr Doom do luôn đưa ra các cảnh báo bi quan nhưng chính xác về khủng hoảng.
Các quốc gia Đông Nam Á cần chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất của khủng hoảng tại châu Âu hiện nay nếu không, các nền kinh tế này sẽ bị chôn vùi trong bão… Lúc này, nỗi ám ảnh của 1998 và 2008 lại ám ảnh khu vực này.
Từ lâu, người ta đã nói về những chính sách của Trung Quốc nhằm “cắm rễ” tại châu Phi, nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào.
Thị trường ngoại hối đang có dấu hiệu “nóng” trở lại khi nhiều tổ chức tín dụng bắt đầu có động thái gom ngoại tệ (USD) nhằm tính lại bài toán lợi nhuận.
Vị trí quán quân bảng xếp hạng “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” của Tập đoàn Hà Đô giữa lúc thị trường bất động sản khó khăn chắc chắn khiến không ít người đặt câu hỏi.
Trụ sở Công ty Microsoft tại thủ đô Athens, Hi Lạp đã bất ngờ bị tấn công ngày 27/6 khi các tay súng lái một chiếc xe tải đâm vào cổng chính tòa nhà và kích hoạt các thiết bị gây cháy.
Hôm qua (25/6), tổ chức định mức tín nhiệm Moodys đã hạ từ một tới 4 bậc tín nhiệm nợ và tiền gửi dài hạn của 28 ngân hàng Tây Ban Nha. Đây là cú đòn mới nhất của Moodys giáng xuống hệ thống tài chính toàn cầu.
Trong hai ngày 18 - 19/6, tại thành phố du lịch nổi tiếng Los Cabos của Mexico, lãnh đạo các quốc gia thuộc G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) sẽ tập trung để hội chẩn và tìm ra các phương thuốc hữu hiệu để trị các căn bệnh nan y của kinh tế toàn cầu hiện nay.
Tưởng như khó có thể tồn tại sau sự đổ vỡ của quỹ đầu tư chứng khoán, nhưng Peter Ryder cùng các đồng sự tại Công ty Indochina Capital vẫn trụ vững và tiếp tục gây dựng những dự án bất động sản danh tiếng có tổng giá trị tài sản lên đến 2 tỷ USD.
Nhiều quốc gia trên thế giới có xu hướng đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch. Động thái này giống như con dao hai lưỡi: nó bảo vệ nền kinh tế trong nước, song đồng thời cũng đẩy những nỗ lực đấu tranh cho tự do thương mại vào ngõ cụt.
Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đã bước sang năm thứ tư, song kinh tế toàn cầu vẫn đối mặt với vô số thách thức, đối mặt với rất nhiều nhân tố không xác định. Theo nhiều chuyên gia quốc tế, trong số đó, có 5 rủi ro lớn hết sức đáng lưu ý.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khởi phát năm 2008 đã cướp đi hàng triệu việc làm. Hiện tại, trước sự hồi phục chậm chạp của thế giới, thị trường việc làm một lần nữa lại đối mặt với nguy cơ lớn. Chẳng hạn như Mỹ, nền kinh tế này đã đánh mất 8,3 triệu việc làm trong giai đoạn suy thoái, và cho tới nay mới chỉ phục hồi được 43%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo