Tìm kiếm: Lực-lượng-mặt-đất
Lầu năm Góc đang lên kế hoạch phát triển tổ hợp chống tăng dẫn đường CCMS-H thế hệ mới, thay thế toàn bộ hệ thống BGM-71 TOW lỗi thời, nhằm bắt kịp các mẫu vũ khí tương tự hàng đầu của các nước trong tương lai.
Quân đội Ukraine từng sở hữu số lượng lớn xe chiến đấu bộ binh BMP-1, nhưng thật đáng ngạc nhiên là nay họ lại phải nhập khẩu phương tiện tác chiến này từ những quốc gia Đông Âu đã gia nhập NATO.
Lực lượng phòng vệ Nhật bắt đầu được trang bị Mạng các hệ thống vũ khí điện tử, được cơ giới hóa cao, có khả năng thực hiện chức năng phát hiện, định vị và nhận dạng các thiết bị điện tử của đối phương và chế áp chúng trong khi di chuyển.
Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ nhận được một loạt các hệ thống phòng không tầm ngắn, tầm trung và tầm xa trong tương lai, sau khi hoàn thành nhanh quá trình thử nghiệm các hệ thống tên lửa phòng không HISAR hiện đại.
Lầu Năm Góc đã thông qua bản cập nhật chiến lược Bắc Cực, sau đó, phần không mật của tài liệu có tên là Giành lại sự thống trị ở Bắc Cực đã được công bố, xác định các mối đe dọa và thách thức chính tại thời điểm hiện nay, cũng như liệt kê các nhiệm vụ và kế hoạch cho tương lai gần.
Máy bay F-14A, Su-24M, UAV Shahed 191 hay hệ thống phòng không Bavar-373 là những vũ khí có sức mạnh tấn công uy lực của Iran hiện nay.
Theo thông tin mới nhất, không từ bỏ “quả đấm thép của Lục quân”, 148 xe tăng Challenger 2 Quân đội Vương quốc Anh sẽ được nâng cấp lên chuẩn Challenger 3; những chiếc đầu tiên sẽ được bàn giao vào năm 2027 và số còn lại vào năm 2030.
Thêm 30 ca mắc Covid-19 mới, biến thể SARS-CoV-2 ở Pháp có thể "né" được xét nghiệm PCR, Israel triển khai lục quân và không quân tấn công Gaza, TikTok thử nghiệm tính năng mua sắm cạnh tranh với Facebook... là những tin tức đáng chú ý sáng nay (14/5)
Hạm đội Biển Đen cho biết trong lần phóng thử đầu tiên, tàu tuần dương Moskva đã bắn tên lửa diệt hạm Vulkan trúng mục tiêu.
Trong tương lai, việc phá vỡ các “Khu vực chống tiếp cận/chống xâm nhập" (A2/AD) của đối phương sẽ do các đơn vị lục quân Mỹ đảm nhận.
Việc Quân đội Nga chỉ trong một thời gian ngắn đã điều động được lực lượng rất lớn tới sát biên giới Ukraine đã gây ấn tượng mạnh cho chuyên gia quân sự người Israel.
Theo một nguồn tin rò rỉ, do gặp khó khăn trong phát triển và sản xuất, T-14 Armata có thể phải nhường vị trí cho mẫu xe tăng mang mật danh Burlak bí ẩn, rẻ hơn và dễ sản xuất hơn, mà vẫn là đối thủ đáng gờm đối với NATO.
Các nhà phân tích từ Mỹ cho biết pháo binh Nga vượt trội so với Mỹ, do vậy NATO không thể chống chọi trước những khẩu pháo khổng lồ của Nga.
Năm 1993, Lục quân Pháp đã tiếp nhận xe tăng chiến đấu chủ lực mới nhất Leclerc - cơ sở tạo nên sức mạnh của quân đội nước này và với kế hoạch hiện tại lực lượng hiện có sẽ được duy trì trong ít nhất 10-15 năm tới.
Nga đang đối diện với bài toán khó khăn về việc cải thiện hỏa lực và hiệu quả của một số lượng đáng kể pháo xe kéo, đại bác và súng cối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo