Tìm kiếm: Liên-lục-địa
Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat được xem như vũ khí chiến lược có sức nặng hàng đầu của Quân đội Nga trong "bình minh" thế kỷ 21.
Mang trên mình những kỳ vọng lớn lao nhưng tới cuối cùng "gã khổng lồ" Ural chỉ nhận được một kết cục cay đắng.
Hãng Sputnik vừa công bố bộ 3 siêu vũ khí thế hệ mới của Nga khiến đối thủ không có cách nào đối phó.
Theo thông tin từ Trung tâm Thiết kế các phương tiện chiến đấu đặc biệt thuộc Tập đoàn Almaz-Antey, quá trình thử nghiệm các thành phần cấu thành nên hệ thống phòng thủ tên lửa A-235 Nudol, đặc biệt là phương tiện vận chuyển hạng nặng và bệ phóng chứa tên lửa đánh chặn, đang được thử nghiệm.
Nga vừa công bố 6 loại vũ khí do nước này phát triển có thể làm cho các hệ thống đánh chặn của Mỹ và phương Tây hiện nay hoàn toàn "bó tay".
Bạn có thể đoán thành phố được bảo vệ tốt nhất khỏi một cuộc tấn công tên lửa hạt nhân? London? Washington? Không. Nó ở Nga. Moscow có một lá chắn tên lửa khổng lồ không thể xuyên thủng, theo National Interest.
Với việc tích hợp những hệ thống phòng thủ cực mạnh thành một mạng lưới thống nhất, Nga có thể diệt sạch đòn tấn công từ tên lửa ICBM của đối phương.
Tàu ngầm hạt nhân K-157 Vepr của Hải quân Nga đã hoàn thành quá trình thử nghiệm sau nâng cấp mới.
Chuyên gia Nga cho rằng Mỹ vì sợ "xấu hổ" nên đã im lặng hoặc nói dối về tốc độ tên lửa siêu thanh mới thử nghiệm.
DNVN - Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Hoa Kỳ đã trao hợp đồng trị giá 2,1 tỷ USD cho Công ty Raytheon để sản xuất số lượng lớn tên lửa đánh chặn tầm cao SM-3 Block IB.
Tàu ngầm K-550 Alexander Nevsky thuộc lớp Borey-A đi qua eo biển Bering năm 2015 nhưng hải quân Mỹ không thể phát hiện, cựu hạm trưởng Nga mới đây tiết lộ thông tin.
Phân chia trang thiết bị quân sự, đặc biệt là kho vũ khí hạt nhân khổng lồ, là một trong những vấn đề phức tạp nhất sau khi Liên Xô sụp đổ.
Nga đã phát triển thành công hệ thống chống tên lửa đạn đạo chiến lược duy nhất trên thế giới, từ đó hình thành một mạng lưới phòng thủ không gian đa tầng lớp đối phó với sự đe dọa từ tên lửa của Mỹ.
Tên lửa Zircon của Nga là tên lửa đầu tiên trên thế giới áp dụng thành công động cơ xung áp siêu đốt, điều này cho phép tên lửa này trở nên "vô đối" trước mọi hệ thống phòng thủ tên lửa và tàu sân bay Mỹ sẽ trở thành "mồi ngon" của tên lửa này.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo