Tìm kiếm: Luật-Doanh-nghiệp-và-Luật-Đầu-tư
Khoảng nửa số doanh nghiệp FDI trước khi lựa chọn Việt Nam, đã từng cân nhắc đầu tư vào nước khác (chủ yếu là Trung Quốc với 20,5%), Thái Lan (18%) và Campuchia (13,9%).
UBND tỉnh Đồng Nai vừa có thông báo sẽ tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đầu năm 2015
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh nhận định 2015 sẽ phải là năm của doanh nghiệp, cần tạo thuận lợi và tăng sức mạnh cho doanh nghiệp nội địa trước ngưỡng cửa hội nhập.
Ngày 26/11/2014, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp năm 2014, có hiệu lực kể từ 01/7/2015. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu những đổi mới rất trọng yếu liên quan đến doanh nghiệp, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của đại đa số doanh nghiệp.
Người ta nghe thấy có nhiều cái tên doanh nghiệp khá là “ngộ nghĩnh”, nhất là khi chúng chẳng có ý nghĩa hay chút liên hệ gì với chức năng hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Vì sao như vậy?
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đánh giá khối doanh nghiệp tư nhân chiếm một lực lượng đông đảo nhất, quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam nhưng thời gian vừa qua khối này chưa được quan tâm đầy đủ.
Nếu chúng ta không quan tâm đúng mức, đầy đủ đối với khối doanh nghiệp trong nước, thì dù có thu hút đầu tư nước ngoài tốt bao nhiêu kinh tế Việt Nam sẽ không phát triển được và bị lệ thuộc. Cho nên trong thời gian tới, một trong những động lực để đất nước phát triển là phải quan tâm đến khối doanh nghiệp trong nước.
Các DN đề nghị thực hiện phương châm khoan sức cho DN, tạo điều kiện cho DN có thể trụ vững và phục vụ trong thời gian 2 – 3 năm trước mắt. Theo phương châm này, đề nghị Chính phủ kiến nghị Quốc hội rút ngắn lộ trình giảm thuế thu nhập DN xuống 20% với DN lớn và 18% với DN nhỏ và vừa.
Ngày mai (25/5), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh sẽ trình bày trước Quốc hội Tờ trình Dự án Luật sửa đổi Điều 170, Luật Doanh nghiệp. Theo lịch trình, Dự án Luật chỉ gồm 2 điều này sẽ được các đại biểu Quốc hội xem xét, biểu quyết ngay tại nghị trường vào ngày 20/6 tới.
Khoảng gần 800 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại TP.Hồ Chí Minh có nguy cơ phải giải thể, ngưng hoạt động, vì sắp hết thời hạn của giấy phép đầu tư mà lại chưa thực hiện đăng ký lại theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005.
Mới đây, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ bản dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư, thay cho Nghị định 108/2006.
Các kế hoạch minh bạch hoá thông tin pháp lý về đăng ký doanh nghiệp cũng như các công cụ quản lý, giám sát hoạt động của doanh nghiệp... sẽ tạo nên bước tiến mạnh mẽ của môi trường kinh doanh Việt Nam.
Gần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo