Tìm kiếm: Nghị-quyết-42
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân….
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
Đến thời điểm này đã có gần 21.890 tỷ đồng hỗ trợ cho 24,26 triệu lượt đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết 68 của Chính phủ.
Do tình hình dịch bệnh diễn biến quá nhanh, đối tượng rất đông nên một bộ phận người dân chưa được thụ hưởng chính sách hỗ trợ. Lượng người rời thành phố lớn rất đông nên ảnh hưởng tình hình lao động.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 quy định về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
DNVN - Theo PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, sau hơn 2 tháng triển khai gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị quyết 68, đã giải ngân được hơn 380 tỷ đồng cho 730 doanh nghiệp trả lương ngừng việc và phục hồi sản xuất kinh doanh tại 63 tỉnh, thành. Đây là con số quá ít trong bối cảnh rất nhiều doanh nghiệp cần hỗ trợ để vượt qua đại dịch.
DNVN - Tại buổi Tọa đàm tham vấn Kinh tế Xã hội do Quốc hội tổ chức vào sáng 27/9/20221, ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP đã có bài tham luận về những diễn biến kinh tế xã hội thế giới tác động tới Việt Nam trong năm 2022 và những năm tiếp theo.
Tổng nguồn lực Chính phủ đề xuất hỗ trợ cho người lao động là khoảng 61.580 tỷ đồng, bao gồm các trường hợp nghỉ việc, bị chấm dứt hợp đồng lao động, mất việc.
250.000 lao động tự do đã được hỗ trợ chỉ sau nửa tháng triển khai gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng.
DNVN – Tính đến 24/7, tỷ lệ thất nghiệp của nước ta đã tới mức 2,52%. Bên cạnh đó có hơn 70.000 doanh nghiệp đã rút khởi thị trường; 52.000 người bị tạm ngừng việc không lương.
Sáng 21/7, tiếp theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XV, Quốc hội thảo luận về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2022.
DNVN – Bộ Tài chính cho biết, tính từ năm 2020 đến hết tháng 6/2021 ngân sách Nhà nước đã chi 21.500 tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch COVID-19, riêng trong 6 tháng đầu năm là 4.650 tỷ đồng.
Nhiều khoản vay biến thành nợ xấu do tác động của đại dịch COVID-19, trong khi nợ cũ phát sinh từ cách đây cả chục năm vẫn chưa xử lý được khiến nợ lãi gấp 2 - 3 lần nợ gốc. Do đó, các ngân hàng cũng như các chuyên gia kinh tế kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần tiếp tục đưa ra những chính sách hỗ trợ xử lý nợ xấu.
Trình tự thủ tục thực hiện chính sách hỗ trợ lao động người lao động và người sử dụng lao động theo Nghị quyết số 68/NQ-CP được đơn giản hoá và rút ngắn tối đa thời gian giải quyết hồ sơ.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết Bộ Chính trị đồng ý chủ trương tiếp tục ban hành chính sách hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo