Tìm kiếm: Nguyễn-Mại
DNVN - Tháng 1/2023, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 1,7 tỷ USD. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam tiếp tục là thị trường tiềm năng thu hút nhà đầu tư nước ngoài thời gian tới.
DNVN - Hiện có nhiều tín hiệu tích cực đối với dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, để nâng cao chất lượng và hiệu quả nguồn vốn này, cần khắc phục về cơ bản các điểm nghẽn mà nhà đầu tư và doanh nghiệp đã liên tục kiến nghị thời gian qua.
DNVN - Để hoàn thiện thể chế liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, cần đặc biệt lưu ý đến tăng cường, giám sát, đánh giá dự án FDI, nhất là tình trạng đầu tư “núp bóng”.
DNVN - Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp (Bộ Thông tin và Truyền thông), trong năm 2021, chỉ mới có 16.000 doanh nghiệp tiếp cận được các nền tảng kỹ thuật số - một con số quá nhỏ so với số lượng 800.000 doanh nghiệp của cả nước.
Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
Ông được xem là người tài xử án trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Đến nay, sử sách còn lưu lại những giai thoại nổi tiếng về vị phán quan này.
DNVN - Tại Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư Ấn Độ - Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam cho biết, Việt Nam hiện nằm trong Top 20 điểm đến thương mại Ấn Độ trong lĩnh vực dược phẩm. Việc hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực dược phẩm là ưu tiền hàng đầu của Ấn Độ.
Làn sóng đầu tư từ Thái Lan vào Việt Nam không mới, nhưng gia tăng mạnh mẽ hơn trong bối cảnh dịch COVID-19 khi thấy rõ những cơ hội tại thị trường Việt Nam. Đằng sau những tín hiệu này có là mối lo nhiều ngành "rơi" vào tay người Thái.
Các chuyên gia kỳ vọng EVFTA và EVIPA được thông qua sẽ là "chất xúc tác" để Việt Nam cải cách thể chế, môi trường đầu tư, qua đó thu hút được nhiều hơn vốn FDI.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
Sử sách ghi rằng, Quận công Nguyễn Mại là người văn võ song toàn, vị quan thanh liêm, chính trực, được người dân nể trọng và gọi là Bao Công của đất Việt.
DNVN - Theo GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), doanh nghiệp và doanh nhân là đội quân chủ lực trong quá trình chấn hưng kinh tế dân tộc. Cùng với việc khuyến khích, tạo thuận lợi để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thì Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình hình thành nhiều tập đoàn kinh tế (TĐKT).
Doanh nghiệp tư nhân có đủ kinh nghiệm, nguồn lực dồi dào để vận hành và phát triển các dự án lớn trong lĩnh vực Nhà nước độc quyền như đường sắt, truyền tải điện..., vấn đề mấu chốt là phải cải cách thể chế.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài (VAFIE) nêu ra vấn đề 'giấy phép con' cần phải có quy định rõ ràng nếu không sẽ có một số bộ, ngành sẽ lợi dụng để quy định về 'giấy phép con' đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó cần ban hành Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện do Chính phủ quyết định.
Theo Chủ tịch VAFIE, Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp sửa đổi cần phải có cách tiếp cận thích hợp đối với các dịch vụ ngành nghề mới xuất hiện như Grab, Uber, Fintech, AI. Theo đó, không lấy luật pháp hiện hành điều chỉnh hành vi mới sẽ cản trở việc thực hiện đổi mới, sáng tạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo