Tìm kiếm: Ngành-nông-nghiệp
DNVN - Ứng dụng công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu, là vấn đề sống còn và là bước đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao để phát triển nền nông nghiệp nước nhà còn gặp không ít khó khăn, trở ngại, khiến doanh nghiệp e dè.
Phát triển nông nghiệp công nghệ là hướng đi đúng đắn nhưng hệ sinh thái về đất, vốn, công nghệ chưa đầy đủ đã khiến các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này gặp khó khăn, có doanh nghiệp thua lỗ hàng tỷ đồng mỗi tháng. Đây là bất cập cần phải giải quyết ngay để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển đúng tiềm năng và bền vững.
Hiện nay, bài toán đầu ra cho các sản phẩm nông sản vẫn đang là vấn đề mà rất nhiều HTX quan tâm, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tác động nghiêm trọng tới thị trường tiêu thụ và sức mua toàn cầu. Vì vậy, con đường sản xuất gắn với chuỗi giá trị là hướng đi bắt buộc mà các HTX nông nghiệp buộc phải lựa chọn.
Thời gian qua, HTX sản xuất và tiêu thụ mỳ Trại Lâm (Lục Ngạn, Bắc Giang) đã cung cấp ra thị trường những sản phẩm đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu bảo đảm sức khỏe của người tiêu dùng. Có được kết quả đó là nhờ định hướng sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường của các thành viên.
11 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản ước đạt gần 65,47 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 37,42 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2019. Nhập khẩu ước đạt khoảng 28,05 tỷ USD, giảm 0,2%, xuất siêu gần 9,36 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2019.
DNVN - Qua 3 năm triển khai theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Đà Nẵng rút ra những ưu điểm gì của mô hình BQL An toàn thực phẩm nhằm khắc phục sự chồng chéo, ách tắc trong hoạt động phối hợp liên ngành; cũng như những khó khăn, hạn chế cần tiếp tục tháo gỡ để mô hình này đạt được hiệu quả bảo đảm bữa ăn sạch, an toàn hơn cho người dân?
DNVN - Với chủ đề “Kết nối giá trị nông sản Việt.”, Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 20- AgroViet 2020 đã chính thức khai mạc sáng 3/12, tại Khu Hội chợ Triển lãm giao dịch Kinh tế và thương mại, số 489 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Ở Tp.HCM lần đầu tiên đã khởi tố hình sự vụ lây lan dịch Covid-19. Hậu quả nghiêm trọng của chuyện này không chỉ ở việc lây nhiễm mà còn làm khổ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vốn ám ảnh với “bóng ma” dịch bệnh suốt cả năm nay.
Singapore đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới chính thức cấp phép bán loại thịt được "nuôi cấy” trong phòng thí nghiệm với việc phê chuẩn thịt gà nuôi cấy của thương hiệu Eat Just.
Ước tính năm 2020, kim ngạch xuất khẩu lâm sản ước đạt trên 12,6 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm 2019, tiếp tục đứng trong 10 nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm trên 30% tổng giá trị xuất khẩu của ngành nông nghiệp; giá trị xuất khẩu lâm sản nước ta tiếp tục đứng đầu khối ASEAN, thứ 2 châu Á và thứ 5 thế giới.
DNVN - Ngày 23/11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng UBND tỉnh Hà Giang tổ chức họp báo thông tin về Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 20 – AgroViet 2020.
DNVN - Hiệp định RCEP sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ mở ra cơ hội mới cho các sản phẩm từ các lĩnh vực nổi bật như viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo