Tìm kiếm: Phòng-Thương-mại-và-Công-nghiệp-Việt-Nam
Ấn Độ là thị trường lớn và giàu tiềm năng, cơ hội đối với các DN Việt Nam trong các lĩnh vực có thế mạnh như: nông sản (hạt điều, hạt tiêu, cao su tự nhiên), than đá, điện thoại di động, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn bỏ ngỏ, chưa được các DN Việt Nam khai thác một cách triệt để, tương xứng với tiềm năng sẵn có.
Hội đồng có nhiệm vụ phân tích tình hình kinh tế - xã hội, mức sống dân cư để xác định, dự báo nhu cầu sống tối thiểu của người lao động (NLĐ) và gia đình họ; xây dựng và khuyến nghị với Chính phủ phương án tiền lương tối thiểu vùng hằng năm và từng thời kỳ.
Hội thảo giới thiệu về Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, vừa được Thủ tướng phê duyệt và các cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đang kỳ vọng vào các chính sách của Chính phủ.
Hội thảo giới thiệu về Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, vừa được Thủ tướng phê duyệt và các cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đang kỳ vọng vào các chính sách của Chính phủ.
Theo nghiên cứu mới được công bố của Regus, nhà cung cấp không gian làm việc lớn nhất thế giới, 89% số doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Việt Nam vẫn thể hiện bản lĩnh và quyết tâm theo đuổi sự nghiệp kinh doanh, bất chấp mọi thách thức và khó khăn trên thương trường. Trong khi đó, tỷ lệ này trên toàn cầu chỉ là 85%.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Lê Hữu Lộc cho biết: Tỉnh đang tiếp tục nỗ lực để cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh trên địa bàn, phấn đấu giữ vững vị trí trong nhóm 4 tỉnh, thành phố có chỉ số về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cao nhất hiện nay, hoặc tăng bậc.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành, nhiều ngân hàng đã công bố giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay. Lãi suất giảm là điều đáng mừng, nhưng vấn đề đặt ra là doanh nghiệp có tiếp cận được vốn vay hay không? Khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang ở mức nào? Đâu mới là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ được hàng tồn kho, xử lý nợ xấu, quay vòng sản xuất mới?
Tổng cầu yếu, hàng tồn kho có giảm nhưng chưa nhiều nên hoạt động của các doanh nghiệp (DN) vẫn chưa hết khó khăn. Số lượng DN giải thể trong 4 tháng đầu năm tăng cao so với cùng kỳ.
UBND thành phố Hà Nội vừa ra văn bản yêu cầu các sở ban ngành tăng cường giám sát những dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước có điều chỉnh tổng mức đầu tư bất thường.
Từ năm 2012 đến nay, để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, Quốc hội, Chính phủ đã thực hiện nhiều gói hỗ trợ. Tuy vậy, các doanh nghiệp vẫn gặp những khó khăn lớn, số doanh nghiệp giải thể, phá sản vẫn không giảm. Vì sao?
Thời gian qua, ở một số tỉnh khu vực Tây Nguyên và nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã xảy ra nhiều vụ vỡ nợ tín dụng đen. Nguyên nhân, do người dân tham lãi suất cao đã đổ hết vốn liếng, thậm chí huy động cả bạn bè người thân đưa tiền cho chủ nợ. Đáng nói là câu chuyện này luôn được cảnh báo, hậu quả luôn nặng nề, nhưng nhiều người vẫn nhẹ dạ cả tin chạy theo hoạt động tín dụng đen.
Khi lần đầu tiên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) được công bố, có chủ tịch tỉnh gọi điện phản ứng, là tại sao “đám doanh nghiệp” lại dám đánh giá địa phương?
Giấy phép chồng giấy phép, quy định ngặt nghèo về xử lý chất thải rắn thông thường, quy định quá chặt chẽ về bảo vệ môi trường trong NK phế liệu… là những nội dung của dự thảo (lần 2) Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi được nhiều DN quan tâm, bởi nếu được thực thi, những quy định này sẽ khiến DN phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Từ đầu năm tới nay, Việt Nam đã ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu gạo vào Châu Phi, thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất thế giới, đặc biệt trong hoàn cảnh giá gạo xuất khẩu đang xuống thấp.
Thuế và lãi suất, cộng với những khó khăn chung của nền kinh tế đang khiến cộng đồng DN nhỏ và vừa kiệt sức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo