Tìm kiếm: Sản-phẩm-Việt
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu, lấy lại đà phục hồi trong bối cảnh dịch COVID-19. Song để giành được khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chịu chi thì hàng Việt cũng phải cạnh tranh khốc liệt bởi sự đổ bộ của hàng nhập khẩu.
DNVN - Lễ khởi động chuyên mục Thương hiệu quốc gia trên VTV1 vừa được Bộ Công Thương phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, công ty Sữa TH tổ chức ngày 12/1 tại Hà Nội.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
DNVN - Ngày 28/12 tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2021.
DNVN - Cho rằng các nhà sáng tạo, sáng chế và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam (VST) kiến nghị, Nhà nước nên ưu tiên sử dụng sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, ngân sách đặt hàng đầu tư cho phát triển, xây dựng thường xuyên các sản phẩm công nghệ.
DNVN - Chương trình “Gian hàng quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử JD.com” vừa được công bố hôm 30/11 vừa qua, đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam có gian hàng quốc gia trên sàn thương mại điện tử quốc tế. Việc bước chân ra một sân chơi lớn của thế giới, doanh nghiệp Việt cần coi chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất.
DNVN - Với chương trình “Gian hàng quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử JD.com” - sản phẩm hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế và Tập đoàn JD cùng các đối tác vận hành tại Việt Nam, các doanh nghiệp Việt có thêm kênh phân phối hàng hóa mới sang thị trường Trung Quốc.
DNVN - Thương mại điện tử xuyên biên giới (TMĐTXBG) được coi là kênh xuất khẩu tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, theo ông Đặng Hoàng Hải - Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, doanh nghiệp làm TMĐTXBG cần thời gian và sự quyết tâm.
DNVN - Theo bà Nguyễn Nga - Cố vấn thị trường Pháp, chuẩn hóa sản phẩm bằng phương pháp công nghệ và đưa vào thị trường Châu Âu theo tiêu chuẩn của họ là con đường đúng đắn nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam (DN) cần lưu tâm. Nếu làm tốt việc chuẩn hóa sản phẩm, DN sẽ thắng lợi lớn tại thị trường tiềm năng này.
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
DNVN – Theo ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trong bối cảnh người tiêu dùng trong nước ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là lương thực, thực phẩm thì truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin với người tiêu dùng.
Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu; trong đó, có Cộng hoà Pháp.
DNVN – Sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông-Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận vào ngày 7/10. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam (sau vải thiều Lục Ngạn) được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
DNVN - Hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản đối mặt với nhiều khó khăn, trong khi chuỗi cung ứng trong và ngoài nước đứt gãy do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19. Để giải bài toán đầu ra cho nông sản Việt cần cả những giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn và đặc biệt là giải pháp căn cơ.
DNVN - Ngay sau khi tham gia "Khóa đào tạo kinh doanh sàn thương mại điện tử giảm thiểu những bất lợi và khó khăn do dịch COVID-19 cho doanh nghiệp (DN) do nữ làm chủ", đã có hơn 40 DN đăng ký và hoàn thiện thủ tục cần thiết để đưa hàng hóa lên các sàn thương mại điện tử. Nhiều DN đã tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi từ đối tác của chương trình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo