Tìm kiếm: SIPRI
DNVN - Dù được xây dựng cách đây không lâu nhưng Không quân thuộc Hải quân Nhân dân Việt Nam được trang bị tương đối hiện đại bao gồm các loại máy bay do Nga và châu Âu sản xuất.
DNVN - Ngoài Ba Lan, Việt Nam được cho là đã tìm hiểu và tiến tới đặt mua một số lượng nhất định xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 của Belarus.
DNVN - LORA của Israel và Iskander-E do Nga sản xuất được xem là hai dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật nổi bật trên thị trường vũ khí thế giới vào thời điểm hiện tại, tuy nhiên trong khi bản xuất khẩu của LORA gần như nguyên vẹn tính năng thì Iskander lại bị cắt giảm khá nhiều.
DNVN - Tiêm kích đánh chặn siêu âm J-6 là phiên bản MiG-19 do Trung Quốc sản xuất theo giấy phép dưới sự trợ giúp kỹ thuật từ Liên Xô.
DNVN - Hiện tại Phần Lan đã triển khai các hệ thống tên lửa phòng không tầm trung NASAMS và giảm dần sự hiện diện của Buk-M1.
DNVN - Báo cáo từ Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm - SIPRI của Thụy Điển cho biết, trong giai đoạn 1979 - 1980, Hải quân Việt Nam đã nhận được 3 tàu đổ bộ Dự án 771 Polnocny-B do Liên Xô viện trợ.
DNVN - Dựa trên một số hình ảnh đã được công bố, Không quân Nhân dân Việt Nam chỉ có trực thăng vũ trang Mi-24A/B/U (Hind-A/B/C) trong biên chế, tuy nhiên lại có một thống kê khác rất đáng chú ý.
DNVN - Tập đoàn Công nghiệp quốc phòng IMI của Israel đã chính thức cho ra mắt công chúng đạn pháo phản lực dẫn đường AccuLAR cỡ 122 mm có thể tích hợp cho BM-21 Grad.
Các bức ảnh về xe tăng T-62 của Việt Nam thì có nhiều, nhưng tư liệu loại tăng một thời hiện đại nhất quân đội ta tham gia diễn tập hiệp đồng quân binh chủng thì rất hiếm.
DNVN - Vào giai đoạn giữa thập niên 1990, Không quân nhân dân Việt Nam bắt đầu được tiếp nhận những chiếc tiêm kích thế hệ 4 Su-27 Flanker hiện đại.
DNVN - Một số vũ khí sau đây mặc dù đã có mặt rất lâu trong biên chế Quân đội Nhân dân Việt Nam, thậm chí hình ảnh đã rất phổ biến nhưng lại không thấy xuất hiện trong thống kê của SIPRI.
DNVN - Theo thống kê của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm - SIPRI, số lượng xe tăng chiến đấu chủ lực T-62 và xe chiến đấu bộ binh BMP-2 của Việt Nam là không hề nhỏ.
DNVN - Hải quân Trung Quốc đã nhận tổng cộng 78 tên lửa hành trình chống hạm siêu âm 3M80 Moskit từ Nga vào giai đoạn đầu những năm 2000.
DNVN - Được thiết kế đặc trưng cho chiến thuật "Hit and run", do đó dễ hiểu vì sao 5 lớp tàu tấn công nhanh dưới đây của Hải quân Việt Nam lại có tốc độ vượt trội.
DNVN - Trong danh sách 5 chiến đấu cơ có tốc độ nhanh nhất của Không quân nhân dân Việt Nam, tỷ trọng áp đảo thuộc về các loại máy bay do Liên Xô/Nga sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo