Tìm kiếm: Tên-lửa-đạn-đạo-liên-lục-địa
Biết trước tọa độ và quỹ đạo bay của tên lửa mục tiêu nhưng tên lửa đánh chặn SM-3 trên chiến hạm Aegis Mỹ lần 2 bắn hụt mục tiêu.
Báo Mỹ cho biết, do kinh tế khó khăn nên những kế hoạch đầy tham vọng của Hải quân Nga khó trở thành hiện thực.
Tàu ngầm hạt nhân Dự án 885M Kazan của Nga vừa phóng tên lửa Kalibr diệt thành công mục tiêu cách 1.000 km trong cuộc diễn tập.
Mỹ đã thử nghiệm thành công tên lửa SM-3 IIA có khả năng tiêu diệt ICBM mặc dù nó được thiết kế để chống lại tên lửa tầm trung và tầm ngắn.
Trung Quốc đã dành 2 thập kỷ qua để xây dựng hệ thống vũ khí hạt nhân trên bộ và trên biển, bảo đảm rằng quân đội nước này có thể phản đòn nếu bị tấn công hạt nhân và ngăn những nước khác tấn công Trung Quốc, một cựu đại tá quân đội nước này vừa khẳng định.
Mỹ vừa công bố ý tưởng dùng tên lửa vận chuyển hàng hóa đến bất kỳ nơi nào trên Trái Đất trong 1 giờ. Nhưng sẽ rất khó để thực hiện.
Lực lượng Không quân tầm xa Nga vừa công bố sức mạnh tấn công khủng khiếp của bộ 3 máy bay tầm xa Tu-160, Tu-95MS và Tu-22M3.
DNVN - Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) hạng nặng RS-28 Sarmat có thể bắn trúng mục tiêu ở bất kỳ đâu trên thế giới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã giúp các lực lượng lục quân, hải quân, không quân và thủy quân lục chiến phát triển toàn diện về mọi mặt.
DNVN - Các chuyên gia quân sự của Israel tỏ ra lo ngại về tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ mới của Triều Tiên không thua kém gì Mỹ.
DNVN - Tại lễ duyệt binh vừa được tổ chức, Quân đội Triều Tiên đã cho ra mắt nhiều loại vũ khí với vẻ ngoài rất giống sản phẩm của Nga, Mỹ...
Với Hệ thống phòng không tích hợp thế hệ mới (IBCS), Quân đội Mỹ đang tạo nên cuộc cách mạng trong lĩnh vực đánh chặn.
Thời gian gần đây, thông tin về đoàn tàu hạt nhân Barguzin của Nga một lần nữa lại nhận được sự quan tâm từ giới chuyên gia quân sự. Liên quan tới đoàn tàu Barguzin, nhiều thông tin về lịch sử phát triển và sử dụng các đoàn tàu hỏa bọc thép của quân đội Nga và Liên Xô với vai trò như một loại vũ khí trong chiến tranh được công bố.
Từ cuối năm 2019, khi quân đội Nga bắt đầu đưa thiết bị siêu vượt âm Avangard vào trực chiến, Mỹ và phương Tây cảm thấy đây là một mối nguy cơ lớn và đã có những điều chỉnh chính sách an ninh chiến lược và phát triển vũ khí đối trọng thích hợp.
Tiêm kích Rafale được các chuyên gia quốc phòng mô tả là vượt trội hơn so với tiêm kích F-16 của Pakistan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo