Tìm kiếm: Thâm-hụt-ngân-sách
Một ngày sau cuộc họp khẩn cấp của các Bộ trưởng Tài chính G7 về vấn đề nợ nần tại khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng nhóm họp tại Brussel với áp lực ngày càng gia tăng khi các yếu tố đẩy khu vực vào một cuộc đại suy thoái đã dần rõ nét.
EU sẽ trở thành cái gì? Một con đường dẫn đến sự tan vỡ hoàn toàn đồng euro, với tất cả những hậu quả về kinh tế và chính trị. Con đường khác là một một sự chuyển đổi tài sản chưa từng thấy qua các đường biên giới của châu Âu và, đổi lại là một sự nhượng bộ chủ quyền tương ứng. Tách riêng hay là “siêu liên bang”: có vẻ đây là những phương thức lựa chọn giữa nhiều khả năng.
Hội nghị Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tối 23/5 (rạng sáng 24/5 giờ Việt Nam) tại Brussels (Bỉ) một lần nữa cho thấy sự chia rẽ sâu sắc của châu lục này trong chiến lược chống khủng hoảng nợ.
Những động thái trên chính trường trong thời gian vừa qua đã cho thấy khả năng Hy Lạp phải rời khỏi Eurozone ngày càng gia tăng. Theo các nhà phân tích Citigroup, xác suất cho sự rút lui của Hy Lạp khỏi Eurozone hiện đã lên đến 75%.
Với gần 52% số phiếu giành được, ông Hollande đã trở thành tân Tổng thống Pháp, đặt dấu chấm hết cho thời kỳ cầm quyền của phe hữu kéo dài suốt từ năm 1995, đồng thời đưa ông Sarkozy trở thành Tổng thống đầu tiên trong lịch sử Pháp thất bại ở vòng hai của cuộc bầu cử.
Ngày mai (6/5), Hy Lạp tiến hành bầu cử Quốc hội trước thời hạn, sớm hơn một năm so với kế hoạch. Cử tri Hy Lạp hy vọng sẽ bầu chọn một chính phủ mới có đủ năng lực, giúp A-ten vượt qua cuộc khủng hoảng nợ công, khôi phục kinh tế và vị thế đất nước.
Chính sách kinh tế của châu Âu bước sang một khúc quanh mới: Brussels và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang chú trọng đến hiệp ước tăng trưởng bên cạnh hiệp ước ngân sách. Châu Âu phải chăng đã nhận ra những biện pháp khắc khổ đang đẩy khối này lún sâu thêm vào khủng hoảng?
Nói về việc Nhà nước phát hành trái phiếu Chính phủ để bù đắp những khoản vay nợ công ngày một nhiều, TS Vũ Đình Ánh cảnh báo nguy cơ rơi vào vòng xoáy nợ nần!
Hưởng ưu đãi lớn, nhưng doanh nghiệp nhà nước đóng góp vào nền kinh tế chưa tương xứng với nguồn lực đang sử dụng. Để tái cấu trúc nền kinh tế hiệu quả, nhiều chuyên gia đề xuất cần loại bỏ ưu đãi.
Theo nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đang “chết mòn”, muốn cứu không chỉ giảm lãi suất mà phải giảm thuế, phí. Nếu không, sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế từ nay tới cuối năm.
Sự lao dốc của thị trường chứng khoán Mỹ, châu Âu trong tuần trước và trong phiên giao dịch đêm qua (10/4) đã làm nổi bật vai trò của Tây Ban Nha như một tâm bão mới của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu.
Từ thứ Bảy tuần trước, các cửa hàng vàng của Ấn Độ đồng loạt ngưng hoạt động để phản đối quyết định của Chính phủ nước này tăng gấp đôi thuế nhập khẩu vàng.
Trong khi bà thứ trưởng bộ Tài chính khẳng định “mức giảm trừ như thế là khoan sức dân rồi” thì những người dân cụ thể lại đang trình bày trên báo chí một sức dân thực tế đang kiệt quệ với bao khoản thuế, phí trong bối cảnh chỉ lạm phát thôi đã ăn mòn thu nhập thực tế bao lâu nay.
Bước vào năm suy thoái thứ 5 liên tiếp, Hy Lạp đang đưa tên mình vào cuốn sách những kỷ lục đáng bị quên lãng của kinh tế thế giới thời kỳ hiện đại.
Gần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo