Tìm kiếm: Thương--mại-và-Công-nghiệp
Thiếu nguyên liệu sản xuất, trong khi sản phẩm làm ra không tiêu thụ được… là những vấn đề khó khăn mà các DN ở Thanh Hóa gặp phải do dịch Covid-19.
Vai trò của doanh nghiệp lớn là tạo “lồng ấp” cho phát triển startup. Cần khuyến khích các doanh nghiệp lớn tạo không gian khởi nghiệp, để các startup thử nghiệm, trải nghiệm những dự án. Các nhà doanh nghiệp lớn cũng chính là người thầy truyền cảm hứng và dẫn dắt các startup.
Hiện nay, Việt Nam có 700.000 doanh nghiệp, tính trung bình 1 doanh nghiệp giúp đỡ và kèm cặp cho 2 doanh nghiệp nhỏ, hay còn gọi là startup thì 3 năm sau, tổng số doanh nghiệp có thể tăng lên 1,5 triệu doanh nghiệp. Chỉ có con đường này mới giúp số lượng, chất lượng doanh nghiệp Việt Nam tăng lên.
DNVN – Sáng ngày 05/03/2020, CLB bóng đá Thanh Hóa đã làm lễ xuất quân mùa giải bóng đá chuyên nghiệp 2020.
DNVN - Mặc dù nhấn mạnh vai trò nhất định của các doanh nghiệp lớn, tập đoàn lớn với các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, song ông Trần Xuân Đích - Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho rằng, thực chất, các doanh nghiệp, tập đoàn lớn cũng được rất nhiều khi đầu tư vào các startup.
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
DNVN - Sáng 05/3/2020, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã tổ chức Hội nghị Triển khai kế hoạch công tác thi đua, khen thưởng và ký kết Giao ước thi đua của cụm kinh tế năm 2020. Ông Nguyễn Hữu Dũng - Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam và ông Phạm Huy Hùng - Phó Chủ tịch VINASME chủ trì hội nghị.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
Xuất khẩu sang các nước thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Canada và Mexico lẽ ra tăng cao hơn nếu doanh nghiệp có sự chuẩn bị thấu đáo và việc nội luật hóa các cam kết trong CPTPP được tăng tốc.
DNVN - Bà Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã chia sẻ như vậy tại Hội thảo “Chất lượng điều kiện kinh doanh: Vấn đề và kiến nghị” do CIEM tổ chức mới đây.
DNVN - Theo giới chuyên gia, phải có giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng lực quản trị và bảo vệ cổ đông nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho quá trình khởi sự kinh doanh.
Việc cắt giảm mới thiên về số lượng, chất lượng cắt giảm điều kiện kinh doanh đôi khi còn chưa cao. Quan trọng là bộ ngành khi xây dựng cơ chế không nên chỉ tính đến thuận tiện cho việc quản lý, mà phải tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp.
DNVN - Hiện số lượng doanh nghiệp (DN) hoạt động trong ngành nông nghiệp đang gia tăng nhanh chóng và các DN lớn trong nước đang tăng đầu tư trong nông nghiệp. Tuy nhiên, những DN này gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận đất đai.
Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải chịu áp lực lớn nặng nề từ tác động của dịch bệnh Covid-19, lại đang đứng trước nỗi lo về gánh nặng thủ tục từ một số quy định trong dự thảo thông tư quản lý hoạt động vận tải.
Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế...
End of content
Không có tin nào tiếp theo