Tìm kiếm: Tiếp-cận-vốn
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước công bố kể từ ngày 8/5, lãi suất cho vay cao nhất với bốn lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa là 15%/năm, nhưng theo các doanh nghiệp, cho đến nay điều đó vẫn chỉ là mơ ước.
Trong khi các doanh nghiệp đang vật lộn tìm nguồn vốn để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh của mình thì chiều hướng ngược lại, nhiều thông số cho thấy các ngân hàng luôn dư vốn
TS. Cao Sỹ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời là thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia cho rằng, điều mà các doanh nghiệp cần hơn lúc này là giảm thêm lãi suất cho vay.
(DNHN) - Năm 2012, tình hình xuất khẩu nông sản, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đang có nhiều khó khăn, kim ngạch xuất khẩu nông sản, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi quý I/2012 chỉ tương đương với cùng kỳ năm ngoái, trong khi cả nước tăng tới 23,6%.
Ngân hàng nhà nước vừa ban hành Thông tư số 14/2012/TT-NHNN quy định trần lãi suất cho vay đối với 4 nhóm đối tượng ưu tiên tối đa không quá 3% trần lãi suất huy động.
Theo lãnh đạo các ngân hàng, phía doanh nghiệp cần cởi mở, minh bạch, trung thực và biết quản lý dòng tiền… để có thể tiếp cận được vốn ngân hàng, kể cả khi gặp khó khăn.
Hôm nay 8/5, quy định áp trần lãi suất cho vay đối với bốn lĩnh vực còn 15%/năm chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mức lãi suất này liệu có được đại trà và khả thi trong thời gian tới là băn khoăn của nhiều doanh nghiệp.
Lãi suất vay vốn quá cao được các doanh nghiệp cho là yếu tố cản trở lớn nhất đối với sản xuất kinh doanh năm 2012. Có đến 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ không được vay vốn từ chương trình vốn ưu đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nước.
Theo các chuyên gia kinh tế, gói cứu trợ doanh nghiệp lần này cần phải được thực hiện một cách cấp bách, nhanh và đúng địa chỉ, đặc biệt phải công khai, minh bạch để tránh cơ chế xin - cho.
Hưởng ưu đãi lớn, nhưng doanh nghiệp nhà nước đóng góp vào nền kinh tế chưa tương xứng với nguồn lực đang sử dụng. Để tái cấu trúc nền kinh tế hiệu quả, nhiều chuyên gia đề xuất cần loại bỏ ưu đãi.
Khó khăn trong sản xuất kinh doanh với tỷ lệ doanh nghiệp giải thể tăng cao trong quý 1/2012 đã đậm nét hơn trong cả báo cáo của Chính phủ và cơ quan thẩm tra của Quốc hội.
Theo một nguồn tin, Ngân hàng Nhà nước đang xem xét, hướng dẫn những tiêu chí cho vay mới, nhằm gỡ khó cho cả ngân hàng thương mại và doanh nghiệp để lưu thông dòng tiền. Có thể sẽ cho doanh nghiệp tái cơ cấu lại nợ để tiếp tục được vay vốn.
Vì đói vốn, một thương hiệu cà phê nổi tiếng tỉnh Đắk Nông dù đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cả trong lẫn ngoài nước vẫn có nguy cơ rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài.
Trong khi các doanh nghiệp ra sức “kêu gào” vì khó tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng, thì các ngân hàng lại cho rằng nguyên nhân đôi khi từ chính các doanh nghiệp. Vậy có phải ngân hàng đang cố tình làm “khó” các doanh nghiệp?
Một thực tế đang gây bức xúc là dường như Ngân hàng Nhà nước chỉ yêu cầu giảm lãi suất huy động, trong khi đang thả nổi lãi suất cho vay, để cho các Ngân hàng thương mại tự quyết định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo