Tìm kiếm: Tài-sản-thế-chấp

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện gặp nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận vốn trong nước. Liệu việc áp dụng công nghệ mới và sự tiếp sức của các tổ chức tài chính ở nước ngoài có giúp doanh nghiệp tháo nút thắt này.
Thông qua chương trình kích cầu đầu tư của TP đã phê duyệt hàng trăm dự án với số tiền rất lớn. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều vào lãi suất, nguồn nhiêu liệu đầu vào, địa điểm đầu tư... nên doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại.
Tỷ lệ thăm dò hiện nay cho thấy phần lớn phản ánh của doanh nghiệp là gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh, thế nhưng tự bản thân họ còn nhiều mặt khiếm khuyết để được 'tin tưởng' thu hút dòng vốn vay.
Hiện tại, có nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) khi vay vốn không chứng minh được phương án kinh doanh và mục đích sử dụng vốn. Doanh nghiệp cũng không bàn phương án kinh doanh từ nguồn vốn ngân hàng. Do đó, các ngân hàng ngại rót mạnh vốn cho doanh nghiệp.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có 63% doanh nghiệp dân doanh Việt Nam không biết hoặc lần đầu tiên nghe nói về cộng đồng kinh tế ASEAN. Với Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), con số này lần lượt lên tới 71 và 77%.
Khi chọn lựa sử dụng dịch vụ cho vay tín chấp ngân hàng, cần hiểu rõ về bản chất của loại hình cho vay này. Thông thường loại hình cho vay cơ bản là dùng một vật, tài sản có giá trị đủ điều kiện làm vật thế chấp để ngân hàng cho phép vay một số tiền nhất định, tuy vậy hình thức cho vay tín chấp lại đi ngược lại với nguyên tắc này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo