Tìm kiếm: Tên-lửa-đạn-đạo-chống-hạm
Iran đã triển khai hàng chục tổ hợp tên lửa hiện đại dọc Eo biển Hormuz nhằm sẵn sàng phản ứng trước hành động quân sự của Mỹ.
UAV MQ-25A là giải pháp giúp nâng tầm tác chiến của máy bay trên tàu sân bay Mỹ, đồng thời giúp TSB thoát khỏi tầm đe dọa của tên lửa diệt hạm như DF-21D mà Trung Quốc đang sở hữu.
Nhằm đối phó với dàn tên lửa hùng mạnh của Trung Quốc, bản đề xuất ngân sách của hải quân Mỹ cho năm tài khóa 2021 đã lập kế hoạch mua thêm hàng loạt tên lửa chống hạm mới.
Trong đề xuất ngân sách năm tài chính 2021 của Hải quân Mỹ, khoản chi mua sắm tên lửa chống hạm tăng vọt và việc này được gắn với sự phát triển nhanh chóng của hải quân Trung Quốc (PLAN) trong bối cảnh PLAN đã bắt đầu có những hoạt động ở biển xa.
Tàu sân bay Mỹ có thể chiếm ưu thế trước chiến hạm Trung Quốc nhờ năng lực trinh sát tầm xa nếu nổ ra xung đột, theo chuyên gia Nga Konstantin Sivkov.
Tên lửa hạt nhân DF-26 của Trung Quốc đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm và đã đi vào trực chiến. Sức công phá của DF-26 được nước này giới thiệu thậm chí còn gấp 2 lần siêu tên lửa Avangard của Nga.
Ban lãnh đạo Nga tự tin vượt trội trong lĩnh vực chế tạo vũ khí mới, ám chỉ khả năng không còn coi vũ khí hạt nhân là tấm bùa hộ mệnh.
Tại thời điểm Iran tấn công các căn cứ của Mỹ ở Iraq, những loại tên lửa được phóng ở góc nghiêng, đó là một trong những đặc điểm để có thể nhận diện ra loại tên lửa đạn đạo mà Iran đã dùng tiến công trả đũa Mỹ vào sáng ngày 8/1.
Lực lượng Houthi tại Yemen vừa công bố những chiến công họ lập được trong năm 2019, trong đó có việc bắn hạ được nhiều chiến đấu cơ và UAV.
Tên lửa siêu thanh DF-17 được cho đủ năng lực xuyên thủng mọi lá chắn tên lửa mà Mỹ triển khai trong khu vực, cũng như ngăn tàu sân bay Mỹ bảo vệ đảo Đài Loan trong trường hợp Trung Quốc phát động chiến tranh.
Theo Al-Masirah TV, thủ lĩnh lực lượng Houthi tại Yemen vừa tuyên bố sẽ tấn công thảm khốc vào Israel nếu phát hiện Tel Aviv có hành động gây hấn.
Thời gian qua, Trung Quốc không ngừng cải tiến sức mạnh hệ thống tên lửa “Ưng Kích” của mình và đã đưa ra những sự kết hợp độc đáo. Kết hợp tên lửa “Ưng Kích”-12 (YJ-12) với YJ-18/18A đươc coi là lựa chọn hàng đầu cho Hải quân Trung Quốc trong việc duy trì sức mạnh trên biển.
Thời gian qua, Trung Quốc không ngừng cải tiến sức mạnh hệ thống tên lửa 'Ưng Kích' của mình và đã đưa ra những sự kết hợp độc đáo. Kết hợp tên lửa 'Ưng Kích'-12 (YJ-12) với YJ-18/18A đươc coi là lựa chọn hàng đầu cho Hải quân Trung Quốc trong việc duy trì sức mạnh trên biển.
Theo chuyên gia Nga, sự xuất hiện của tên lửa Đông Phong 17 (DF-17) cho thấy Mỹ đã tụt hậu so với Trung Quốc 4 năm.
Trung Quốc đang đầu tư nhiều vào các loại vũ khí tấn công tàu sân bay Mỹ, thậm chí Bắc Kinh còn tự tin cho rằng tên lửa DF-21D có thể đánh trúng tàu sân bay Mỹ trên biển, tuy nhiên giới phân tích cho rằng điều này vẫn bất khả thi trong thời điểm hiện tại do giới hạn công nghệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo