Tìm kiếm: Tăng-trưởng-xuất-khẩu
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2012 Việt Nam tiếp tục xuất siêu. Đây là tín hiệu của khả năng Việt Nam chuyển sang xuất siêu sau 20 năm nhập siêu.
6 thị trường có mức tăng trưởng xuất khẩu cao là Ai Cập, Algeria, Ghana, Nigeria, Bờ Biển Ngà và Angola.
Mức kim ngạch này tăng 30% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam 3,03 tỷ USD, tăng 73%.
Việc tham gia các FTA sẽ là cơ hội để Việt Nam thu hút và tạo ra nguồn vốn, giải quyết hàng tồn kho... , làm thông mạch máu nền kinh tế quốc gia thông qua đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, tăng cường trao đổi, cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Theo ông Lê Quốc Ân, cố vấn cao cấp Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Việt Nam đã trải qua 14 vòng đàm phán và chuẩn bị vòng đàm phán thứ 15.
Nhiều chuyên gia cho rằng, đối với cơ cấu tín dụng từ đầu năm đến nay, việc dư nợ tập trung nhiều nhất ở lĩnh vực xuất khẩu là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với định hướng ưu tiên của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Từng là một đầu tàu tăng trưởng đáng nể tại châu Á, GDP của Việt Nam đã giảm đi đáng kể trong vài năm qua, phần lớn nguyên nhân xuất phát từ nội tại. Điều cần nhất hiện nay là phải có những bước đi cụ thể để nâng cao hiệu quả nền kinh tế.
Dù dự kiến xuất khẩu cả năm 2012 có thể vượt kế hoạch, đạt mức 113 tỷ USD nhưng theo Bộ Công Thương, thành tích này vẫn chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), điều đó cho thấy nhiều tồn tại của doanh nghiệp trong nước.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 10, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành tiếp tục thực hiện các giải pháp tài chính, tiền tệ linh hoạt, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, gỡ “nút thắt” kinh tế, không để lạm phát quay trở lại…
Việc chuyển từ xuất siêu trong 9 tháng sang nhập siêu trong 10 tháng là dấu hiệu đầu tư, sản xuất, tiêu dùng đã “vượt dốc đi lên”.
Theo Bộ Tài chính dự báo, cuối năm các mặt hàng thực phẩm thiết yếu sẽ tăng giá, trong khi đó, vật liệu xây dựng khó tăng giá do sức cầu yếu. Mặt hàng đường được dự báo sẽ giảm giá trong thời gian tới do nguồn cung dồi dào với “đóng góp” của đường nhập lậu.
Những tháng cuối năm, đáng ra phải tất bật chuẩn bị hàng hóa phục vụ mùa mua sắm Noel, Tết Dương lịch, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lại cho biết, với những rào cản hiện hữu, việc tăng tốc để đạt mục tiêu đề ra không hề dễ dàng.
Chín tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất siêu 134 triệu USD, tuy nhiên chủ yếu dựa vào giảm nhập, không phải do năng lực cạnh tranh và năng suất của nền kinh tế được cải thiện.
Trong khi các đại gia của ngành dệt may trong nước vẫn đủ sức vượt khó khăn thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang điêu đứng và nhiều doanh nghiệp buộc phải đóng cửa.
DNHN - Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 6 tháng đầu năm 2012 cho thấy mức tăng trưởng trung bình chỉ đạt 4,5%, đây là mức tăng trưởng thấp so với cùng kỳ năm 2011.
End of content
Không có tin nào tiếp theo