Tìm kiếm: Vũ-Khí-Hạt-Nhân
Theo Politico, nhóm phi công chiến đấu đầu tiên của Ukraine đã hoàn tất chương trình huấn luyện với F-16 tại căn cứ quân sự ở Arizona, Mỹ.
Mỹ đang thảo luận về khả năng cho phép Ukraine tấn công các mục tiêu trên lãnh thổ Nga bằng kho vũ khí của Mỹ.
Việc Nga mở mặt trận mới trong cuộc xung đột ở Ukraine đã khiến lập trường của một số quan chức Mỹ lung lay đối với lệnh cấm Kiev sử dụng vũ khí do Washington sản xuất để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Bộ Quốc phòng Nga hôm qua thông báo bắt đầu tập trận hạt nhân chiến thuật nhằm đáp lại những động thái khiêu khích của phương Tây. Cuộc tập trận diễn ra trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ukraine đã đẩy mối quan hệ giữa Nga và phương Tây xuống thấp nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Sử dụng tên lửa ATACMS, Ukraine đánh sâu vào hậu phương Nga, gây tổn thất cho Hạm đội Biển Đen. Nhưng Nga không ngồi yên mà tiếp tục đẩy mạnh tiến công Ukraine trên nhiều mặt trận, lựa chọn cách tiếp cận chiến lược và dài lâu trong xung đột.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) đã xuất bản một bài báo xem xét 3 kịch bản về việc Nga có thể sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine.
Tờ Guardian của Anh cho biết, loại tên lửa tương tự gần nhất với Kalibr của Nga là Tomahawk - được coi là sứ giả chiến tranh của Mỹ.
Theo Bộ Ngoại giao Nga, Moskva sẽ có hành động đáp trả ngay lập tức nếu phương Tây chuyển giao F-16 cho Ukraine vì tiêm kích này có khả năng mang theo bom hạt nhân.
Trên thế giới có 12.512 đầu đạn hạt nhân và đầu tư của các nước vào lĩnh vực này trong những năm gần đây đã vượt quá 82 tỷ USD.
Chuyên gia quân sự Alexei Leonkov cho rằng, cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga được tiến hành để gửi đi một thông điệp rằng "sẽ có giới hạn" với những hành vi gây hấn mà Moscow có thể chấp nhận.
Moskva cảnh báo sẽ đáp trả bất kỳ cuộc tấn công nào bằng vũ khí của Anh vào lãnh thổ Nga.
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Nga nhận định phi đội máy bay chiến đấu F-16 mới do phương Tây cung cấp cho Ukraine là mối đe dọa “có khả năng hạt nhân”.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 6/5 công bố cuộc tập trận nhằm kiểm tra khả năng sử dụng các hệ thống tầm bắn của quân đội.
Sau thời gian tích cực sản xuất, có thông tin cho biết Nga đã bắt đầu sử dụng bom FAB-3000 trên diện rộng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo